SBT Toán 12 - Kết nối tri thức
Chương 2. Vecto và hệ trục tọa độ trong không gian - SBT Toán 12 Kết nối tri thức
Giải bài 2.33 trang 55 sách bài tập toán 12 - Kết nối tri thức
Cho tứ diện (ABCD). Trong các vectơ có hai đầu mút là hai đỉnh phân biệt của tứ diện, có bao nhiêu vectơ có giá nằm trong mặt phẳng (left( {ABC} right))?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Giải bài 2.25 trang 54 sách bài tập toán 12 - Kết nối tri thức
Trong không gian (Oxyz), cho ba vectơ (overrightarrow a = left( {3;0;4} right),{rm{ }}overrightarrow {rm{b}} {rm{ = }}left( {2;7;7} right)) và (overrightarrow c = left( {2;7;2} right)).
a) Tìm tọa độ của các vectơ (overrightarrow a - overrightarrow b + overrightarrow c ) và (2overrightarrow a + 3overrightarrow b - 4overrightarrow c ).
b) Tính các tích vô hướng (left( { - overrightarrow a } right) cdot overrightarrow b ) và (left( {3overrightarrow a }
Giải bài 2.16 trang 48 sách bài tập toán 12 - Kết nối tri thức
Cho hình hộp chữ nhật \(ABCD.A'B'C'D'\). Có thể lập hệ tọa độ \(Oxyz\) thỏa mãn một trong các điều kiện sau hay không? Giải thích vì sao.
a) Gốc \(O\) trùng với đỉnh \(A\), mặt phẳng \(\left( {Oxy} \right)\) trùng với mặt phẳng \(\left( {A'B'C'D'} \right)\).
b) Mặt phẳng \(\left( {Oxy} \right)\) trùng với mặt phẳng \(\left( {ABCD} \right)\) và mặt phẳng \(\left( {Oyz} \right)\) trùng với mặt phẳng \(\left( {ABC'D'} \right)\).
c) Mặt phẳng \(\left( {Oxy} \right)\) trùng với mặt phẳng \(\left(
Giải bài 2.1 trang 43 sách bài tập toán 12 - Kết nối tri thức
Cho hình chóp tứ giác S.ABCD. Trong các vectơ có điểm đầu và điểm cuối phân biệt thuộc tập \(\left\{ S,A,B,C,D \right\}\):
a) Các vectơ nào có điểm đầu là S?
b) Những vectơ nào có giá nằm trong mặt phẳng (SAB)?
c) Vectơ nào là vectơ đối của vectơ \(\overrightarrow {BC} \)?
Giải bài 2.34 trang 55 sách bài tập toán 12 - Kết nối tri thức
Trong không gian, cho vectơ (overrightarrow a ne overrightarrow 0 ). Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Vectơ (overrightarrow a ) có đúng một vectơ đối.
B. Vectơ (overrightarrow a ) có hai vectơ đối là (overrightarrow 0 ) và chính nó.
C. Vectơ (overrightarrow a ) có hai vectơ đối là (overrightarrow a ) và ( - overrightarrow a ).
D. Các vectơ đối của (overrightarrow a ) đều bằng nhau.
Giải bài 2.26 trang 54 sách bài tập toán 12 - Kết nối tri thức
Trong không gian (Oxyz), cho hai vectơ (overrightarrow a = left( {m;3;6} right),{rm{ }}overrightarrow {rm{b}} {rm{ = }}left( {1;2;3} right)).
Xác định giá trị của (m) trong mỗi trường hợp sau:
a) (overrightarrow a - 2overrightarrow b = left( {3; - 1;0} right)).
b) (overrightarrow a cdot overrightarrow b = 10).
c) (left| {overrightarrow a } right| = 9).
Giải bài 2.17 trang 49 sách bài tập toán 12 - Kết nối tri thức
Trong không gian \(Oxyz\), xác định tọa độ của điểm \(A\) trong mỗi trường hợp sau:
a) \(A\) nằm trên tia \(Oy\) và \(OA = 3\);
b) \(A\) nằm trên tia đối của tia \(Oz\) và \(OA = 5\);
c) \(A\) nằm trong góc phần tư thứ nhất của mặt phẳng \(\left( {Oxy} \right)\), khoảng cách từ \(A\) đến \(Ox\) và \(Oy\) lần lượt là \(5\) và \(8\).
Giải bài 2.2 trang 44 sách bài tập toán 12 - Kết nối tri thức
Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Trong các vectơ có điểm đầu và điểm cuối là hai đỉnh
phân biệt của hình hộp:
a) Vectơ nào cùng phương với vectơ \(\overrightarrow {AC} \)?
b) Vectơ nào bằng vectơ \(\overrightarrow {AD'} \)?
c) Những vectơ nào là vectơ đối của vectơ \(\overrightarrow {AA'} \)?
Giải bài 2.35 trang 56 sách bài tập toán 12 - Kết nối tri thức
Cho hình hộp (ABCD.A'B'C'D'). Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. (overrightarrow {AB} + overrightarrow {AC} = overrightarrow {AD} ).
B. (overrightarrow {AB} + overrightarrow {AD} = overrightarrow {AC'} ).
C. (overrightarrow {AA'} + overrightarrow {AC} = overrightarrow {AC'} ).
D. (overrightarrow {AA'} + overrightarrow {AB} + overrightarrow {AD} = overrightarrow {AC} ).
Giải bài 2.27 trang 54 sách bài tập toán 12 - Kết nối tri thức
Trong không gian (Oxyz), cho tứ diện (ABCD) với (Aleft( {1;3; - 3} right)), (Bleft( {2;0;5} right)), (Cleft( {6;9; - 5} right)) và
(Dleft( { - 1; - 4;3} right)).
a) Tìm tọa độ trọng tâm (I) của tam giác (ABC).
b) Tìm tọa độ của điểm (G) thuộc đoạn thẳng (DI) sao cho(DG = 3IG).
Giải bài 2.18 trang 49 sách bài tập toán 12 - Kết nối tri thức
Trong không gian (Oxyz), xác định tọa độ của vectơ (overrightarrow {AB} ) trong mỗi trường hợp sau:
a) (overrightarrow {AB} = overrightarrow 0 );
b) (overrightarrow {AB} = - 2overrightarrow k )
c) (overrightarrow {AB} = 3overrightarrow i - 5overrightarrow j + overrightarrow k );
Giải bài 2.3 trang 44 sách bài tập toán 12 - Kết nối tri thức
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có (AB = AD = 1) và (AA' = 2). Tính độ dài của các vectơ sau:
a) (overrightarrow {BD} )?; b) (overrightarrow {CD'} )? ; c) (overrightarrow {AC'} )?.
Giải bài 2.36 trang 56 sách bài tập toán 12 - Kết nối tri thức
Cho hình lập phương (ABCD.A'B'C'D') có độ dài mỗi cạnh bằng 2. Tích vô hướng (overrightarrow {AB} cdot overrightarrow {B'D'} ) bằng
A. 4. B. (2sqrt 2 ).
C. ( - 2sqrt 2 ). D. ( - 4).
Giải bài 2.28 trang 54 sách bài tập toán 12 - Kết nối tri thức
Cho tứ diện (ABCD). Trọng tâm (G) của tứ diện là điểm duy nhất thỏa mãn đẳng thức
(overrightarrow {GA} + overrightarrow {GB} + overrightarrow {GC} + overrightarrow {GD} = overrightarrow 0 ). Chứng minh rằng tọa độ của điểm (G) được cho bởi công thức:
({x_G} = frac{{{x_A} + {x_B} + {x_C} + {x_D}}}{4};{y_G} = frac{{{y_A} + {y_B} + {y_C} + {y_D}}}{4};{z_G} = frac{{{z_A} + {z_B} + {z_C} + {z_D}}}{4}.)
Giải bài 2.19 trang 49 sách bài tập toán 12 - Kết nối tri thức
Trong không gian (Oxyz), cho ba điểm (Aleft( {4;5; - 1} right)), (Bleft( {2;5; - 1} right)), (Cleft( {0;0;3} right)).
a) Tìm tọa độ của vectơ (overrightarrow {AB} ), từ đó suy ra đường thẳng AB song song với trục Ox.
b) Biểu thị vectơ (overrightarrow {OC} ) qua các vectơ đơn vị (overrightarrow i ,overrightarrow j ,overrightarrow k ), từ đó suy ra điểm C thuộc tia (Oz).
Giải bài 2.4 trang 44 sách bài tập toán 12 - Kết nối tri thức
Trong không gian, cho năm điểm phân biệt A, B, C, D, E. Chứng minh rằng:
a) \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {BC} + \overrightarrow {CD} = \overrightarrow {AE} - \overrightarrow {DE} \);
b) \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {DE} = \overrightarrow {AE} - \overrightarrow {BD} \);
c) \(\overrightarrow {BC} + \overrightarrow {DE} = \overrightarrow {BE} - \overrightarrow {CD} \).
Giải bài 2.37 trang 56 sách bài tập toán 12 - Kết nối tri thức
Trong không gian (Oxyz), cho ba điểm (Aleft( {1;3;5} right)), (Bleft( {0;6; - 2} right)), (Cleft( {5;3;6} right)). Tọa độ trọng tâm của tam giác (ABC) là
A. (left( {2;3;4} right)). B. (left( {2;4;3} right)).
C. (left( {3;4;2} right)). D. (left( {3;2;4} right)).
Giải bài 2.29 trang 54 sách bài tập toán 12 - Kết nối tri thức
Trong không gian (Oxyz), cho tam giác (ABC) với (Aleft( {3;5;2} right)), (Bleft( {0;6;2} right)) và (Cleft( {2;3;6} right)). Hãy giải tam giác (ABC).
Giải bài 2.20 trang 49 sách bài tập toán 12 - Kết nối tri thức
Trong không gian (Oxyz), cho hình lăng trụ tam giác (OAB.O'A'B') có (Aleft( {1;1;7} right)), (Bleft( {2;4;7} right)) và điểm (O') thuộc tia (Ox) sao cho (OO' = 3).
a) Tìm tọa độ của vectơ (overrightarrow {OO'} ).
b) Tìm tọa độ các điểm (O',A') và (B').
Giải bài 2.5 trang 44 sách bài tập toán 12 - Kết nối tri thức
Cho tứ diện ABCD. Gọi E, F là các điểm thuộc các cạnh AB, CD sao cho (AE = frac{1}{3}AB) và (CF = frac{1}{3}CD). Chứng minh rằng:
a) (overrightarrow {EF} = overrightarrow {AD} - frac{1}{3}overrightarrow {AB} - frac{2}{3}overrightarrow {CD} );
b) (overrightarrow {EF} = overrightarrow {BC} + frac{2}{3}overrightarrow {AB} + frac{1}{3}overrightarrow {CD} );
c) (overrightarrow {EF} = frac{1}{3}overrightarrow {AD} + frac{2}{3}overrightarrow {BC} + frac{1}{3}ov
Giải bài 2.38 trang 56 sách bài tập toán 12 - Kết nối tri thức
Trong không gian (Oxyz), cho điểm (Aleft( {3;0; - 6} right)). Gọi (B) là điểm nằm giữa (O) và (A) sao cho (OB = frac{1}{3}OA). Tọa độ của điểm (B) là
A. (left( {1;0; - 2} right)). B. (left( {9;0; - 18} right)).
C. (left( {1;0;2} right)). D. (left( {9;0;18} right)).
Giải bài 2.30 trang 54 sách bài tập toán 12 - Kết nối tri thức
Cho hình lập phương (ABCD.A'B'C'D') có độ dài mỗi cạnh bằng 1. Xét hệ tọa độ (Oxyz) gắn với hình lập phương như hình vẽ bên.
a) Tìm tọa độ các đỉnh của hình lập phương.
b) Tìm tọa độ trọng tâm (G) của tam giác (B'CD').
c) Chứng minh rằng ba điểm (O,G,A) thẳng hàng.
Giải bài 2.21 trang 49 sách bài tập toán 12 - Kết nối tri thức
Cho hình chóp tứ giác đều (S.ABCD) có chiều cao bằng 5 và độ dài cạnh đáy bằng 4. Hãy xác định tọa độ các điểm (S,A,B,C,D) đối với hệ tọa độ (Oxyz) có gốc (O) trùng với tâm của hình vuông (ABCD), tia (Ox) chứa (B), tia (Oy) chứa (C) và tia (Oz) chứa (S).
Giải bài 2.6 trang 44 sách bài tập toán 12 - Kết nối tri thức
Cho tứ diện ABCD. Gọi M ,N lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, BD . Gọi E, F lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABC, ABD. Chứng minh rằng:
a) (overrightarrow {EF} = frac{2}{3}overrightarrow {MN} ); b) (overrightarrow {EF} = frac{1}{3}overrightarrow {CD} ).
Giải bài 2.39 trang 56 sách bài tập toán 12 - Kết nối tri thức
Trong không gian (Oxyz), cho điểm (overrightarrow a = left( {1;2;4} right)) và (overrightarrow b = left( {2;1;5} right)). Tích vô hướng (left( {overrightarrow a + overrightarrow b } right) cdot overrightarrow a ) bằng
A. 54. B. -3
C. -6. D. 45.
Giải bài 2.31 trang 55 sách bài tập toán 12 - Kết nối tri thức
Trên sân thể dục thầy giáo dựng hai chiếc cột vuông góc với mặt sân, chiều cao của một cột lần lượt là 3 m và 2 m.
Xét hệ tọa độ (Oxyz) sao cho mặt phẳng (left( {Oxy} right)) trùng với mặt sân, trục (Oz) hướng thẳng đứng lên trời. Đơn vị trong hệ trục tọa độ được lấy theo mét.
a) Biết rằng chân của hai cột có tọa độ lần lượt là (left( {8;5;0} right)) và (left( {3;2;0} right)), hãy tìm tọa độ điểm đầu của mỗi cột.
b) Thầy giáo dự định căng một sợi dây nối hai đầu của hai cột. H
Giải bài 2.22 trang 49 sách bài tập toán 12 - Kết nối tri thức
Trong không gian (Oxyz), cho hình hộp chữ nhật (ABCD.A'B'C'D') có đỉnh (A) trùng với gốc (O) và các đỉnh (D,B,A') có tọa độ lần lượt là (left( {3;0;0} right)), (left( {0; - 1;0} right)), (left( {0;0; - 2} right)). Xác định tọa độ các đỉnh còn lại của hình hộp chữ nhật.
Giải bài 2.7 trang 44 sách bài tập toán 12 - Kết nối tri thức
Một tòa chung cư có chiều cao của các tầng như nhau. Một thang máy di chuyển từ tầng 10 lên tầng 26 của tòa nhà, sau đó di chuyển từ tầng 26 xuống tầng 18. Hãy cho biết mối liên hệ về phương, hướng và độ dài của các vectơ biểu diễn độ dịch chuyển của thang máy trong hai lần di chuyển đó, từ đó phát biểu một đẳng thức liên hệ giữa hai vectơ đó.
Giải bài 2.40 trang 56 sách bài tập toán 12 - Kết nối tri thức
Trong không gian (Oxyz), cho điểm (Mleft( {2;1;0} right)). Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Điểm (M) nằm trên mặt phẳng (left( {Oxy} right)).
B. Khoảng cách từ điểm (M) đến trục (Ox) bằng 1.
C. Điểm (M) nằm trên trục (Oz).
D. Khoảng cách từ (M) đến (Oy) bằng 2.
Giải bài 2.32 trang 55 sách bài tập toán 12 - Kết nối tri thức
Hình bên mô tả hai bức tường gạch được xây vuông góc với nhau và cùng vuông góc với mặt đất. Một người thợ xây căng dây giữa hai bức tường. Đầu A của sợi dây nằm trên bức tường thứ nhất, cách bức tường thứ 2 là 3 m và cách mặt đất là 1,2 m. Đầu B của sợi dây nằm trên bức tường thứ 2, cách bức tường thứ nhất là 1 m và cách mặt đất là 2 m.
a) Hãy lập một hệ trục tọa độ phù hợp và tìm tọa độ của hai đầu (A,B) trong hệ tọa độ đó.
b) Tính độ dài của sợi dây được căng.
Giải bài 2.23 trang 50 sách bài tập toán 12 - Kết nối tri thức
Ở mỗi góc sân bóng đá thường được cắm một cột cờ vuông góc với mặt sân như hình bên.
a) Có thể thiết lập một hệ trục tọa độ (Oxyz) với gốc (O) là chân cột cờ, hai trục (Ox,Oy) lần lượt trùng với hai vạch kẻ sơn và tia (Oz) trùng với cột cờ hay không? Giải thích vì sao.
b) Giả sử cột cờ có chiều cao 1,5 m. Hãy xác định tọa độ của điểm đầu cột cờ đối với hệ tọa độ ở câu a (đơn vị đo trong không gian lấy theo mét).
Giải bài 2.8 trang 45 sách bài tập toán 12 - Kết nối tri thức
Một chiếc bàn cân đối được đặt trên mặt sàn nằm ngang, mặt bàn song song với mặt sàn và ba chân bàn vuông góc với mặt sàn. Trọng lực tác dụng lên bàn (biểu thị bởi vectơ (overrightarrow u )) phân tán đều qua các chân bàn và tạo nên các phản lực từ mặt sàn lên các chân bàn (biểu thị bởi các vectơ (overrightarrow x ,{rm{ }}overrightarrow y ,{rm{ }}overrightarrow z )). Hãy giải thích vì sao (overrightarrow x = overrightarrow y = overrightarrow z = - frac{1}{3}overrightarrow u )
Giải bài 2.41 trang 57 sách bài tập toán 12 - Kết nối tri thức
Trong không gian (Oxyz), cho hai điểm (Aleft( { - 1;9;m} right)) và (Bleft( {2;m;5} right)). Biết rằng (AB = 7), tập các giá trị của (m) là
A. (left{ {3; - 11} right}) B. (left{ { - 3;11} right}).
C. (left{ {3;11} right}). D. (left{ { - 3; - 11} right}).
Giải bài 2.24 trang 50 sách bài tập toán 12 - Kết nối tri thức
Trong không gian xét hệ tọa độ (Oxyz) có gốc (O) trùng với vị trí của một giàn khoan trên mặt biển, mặt phẳng (left( {Oxy} right)) trùng với mặt biển với trục (Ox) hướng về phía tây, trục (Oy) hướng về phía nam và trục (Oz) hướng thẳng đứng lên trời. Đơn vị đo được lấy theo kilômét. Tại giàn khoan người ta đặt một chiếc radar để theo dõi hành trình của một chiếc tàu ngầm hoạt động trong khu vực gần giàn khoan.
a) Hãy giải thích vì sao tọa độ của tàu ngầm luôn có dạng (left( {x;y
Giải bài 2.9 trang 45 sách bài tập toán 12 - Kết nối tri thức
Cho hình hộp \(ABCD.A'B'C'D'\). Đặt \(\overrightarrow {AA'} = \overrightarrow x \), \(\overrightarrow {AB} = \overrightarrow y \), \(\overrightarrow {AC} = \overrightarrow z \). Hãy biểu diễn các vectơ sau qua ba vectơ \(\overrightarrow x ,{\rm{ }}\overrightarrow y ,{\rm{ }}\overrightarrow z \):
a) \(\overrightarrow {AD} \);
b) \(\overrightarrow {AC'} \);
c) \(\overrightarrow {BD'} \).
Giải bài 2.42 trang 57 sách bài tập toán 12 - Kết nối tri thức
Cho hình tứ diện (ABCD), chứng minh rằng:
(overrightarrow {AB} = frac{1}{2}overrightarrow {AC} + frac{1}{2}overrightarrow {AD} + frac{1}{2}overrightarrow {CD} + overrightarrow {DB} ).
Giải bài 2.10 trang 45 sách bài tập toán 12 - Kết nối tri thức
Trong không gian, cho hai hình bình hành ABCD và (A'B'C'D'). Chứng minh rằng:
a) (overrightarrow {BB'} + overrightarrow {DD'} = overrightarrow {AB'} + overrightarrow {AD'} - overrightarrow {AB} - overrightarrow {AD} );
b) (overrightarrow {BB'} + overrightarrow {DD'} = overrightarrow {CC'} ).
Giải bài 2.43 trang 57 sách bài tập toán 12 - Kết nối tri thức
Trong không gian, cho hai vectơ (overrightarrow a ) và (overrightarrow b ) tạo với nhau một góc bằng ({60^ circ }). Biết (left| {overrightarrow a } right| = 2) và (left| {overrightarrow b } right| = 3), tính (;left| {overrightarrow a + overrightarrow b } right|) và (;left| {overrightarrow a - overrightarrow b } right|).
Giải bài 2.11 trang 45 sách bài tập toán 12 - Kết nối tri thức
Cho hình lăng trụ đứng (ABCD.A'B'C'D'). Biết rằng (AA' = 2) và tứ giác (ABCD) là hình thoi có (AB = 1) và (widehat {ABC} = {60^ circ }), hãy tính góc giữa các cặp vectơ sau và từ đó tính tích vô hướng của mỗi cặp
vectơ đó:
a) (overrightarrow {AB} ) và (overrightarrow {A'D'} );
b) (overrightarrow {AA'} ) và (overrightarrow {BD} );
c) (overrightarrow {AB} ) và (overrightarrow {A'C'} );
Giải bài 2.44 trang 57 sách bài tập toán 12 - Kết nối tri thức
Trong không gian (Oxyz), cho ba vectơ (overrightarrow a = left( { - 4;6;7} right)), (overrightarrow b = left( {1;0; - 3} right)) và (overrightarrow c = left( {8;7;2} right)). Tính tọa độ của các vectơ sau:
a) (overrightarrow m = 2overrightarrow a - 3overrightarrow b + overrightarrow c );
b) (overrightarrow n = overrightarrow a + 3overrightarrow b + 2overrightarrow c ).
Giải bài 2.12 trang 46 sách bài tập toán 12 - Kết nối tri thức
Trong không gian, cho hai vectơ (overrightarrow a ) và (overrightarrow b ) thỏa mãn (left| {overrightarrow a } right| = 1), (left| {overrightarrow b } right| = 2) và (left( {overrightarrow a ,overrightarrow b } right) = {45^ circ }).
Tính các tích vô hướng sau:
a) ({left( {overrightarrow a + overrightarrow b } right)^2});
b) (left( {overrightarrow a + overrightarrow b } right) cdot left( {overrightarrow a - overrightarrow b } right));
c) (left( {2
Giải bài 2.45 trang 57 sách bài tập toán 12 - Kết nối tri thức
Cho hình tứ diện (ABCD) có ba cạnh (AB,AC,AD) đôi một vuông góc và (AB = 3,AC = 4,)
(AD = 6). Xét hệ tọa độ (Oxyz) có gốc (O) trùng với đỉnh (A) và các tia (Ox,Oy,Oz) lần lượt trùng với các tia (AB,AC,AD). Gọi (E,F) lần lượt là trọng tâm của các tam giác (ABD) và (ACD).
a) Tìm tọa độ của các đỉnh (B,C,D).
b) Tìm tọa độ của các điểm (E,F).
c) Chứng minh rằng (AD) vuông góc với (EF).
Giải bài 2.13 trang 46 sách bài tập toán 12 - Kết nối tri thức
Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Gọi G là giao điểm của MP và NQ. Chứng minh rằng (overrightarrow {GA} + overrightarrow {GB} + overrightarrow {GC} + overrightarrow {GD} = overrightarrow 0 )
Giải bài 2.46 trang 57 sách bài tập toán 12 - Kết nối tri thức
Trong không gian (Oxyz), cho hai điểm (Aleft( {3; - 1;m} right)) và (Bleft( {m;4;m} right)).
a) Tính côsin của góc (widehat {AOB}) theo (m).
b) Xác định tất cả các giá trị của (m) để (widehat {AOB}) là góc nhọn.
Giải bài 2.14 trang 46 sách bài tập toán 12 - Kết nối tri thức
Cho hình lập phương (ABCD.A'B'C'D') có độ dài các cạnh bằng a. Tính các tích vô hướng sau theo a:
a) (overrightarrow {AC} cdot overrightarrow {B'D'} );
b) (overrightarrow {BD} cdot overrightarrow {B'C'} );
c) (overrightarrow {A'B'} cdot overrightarrow {AC'} ).
Giải bài 2.47 trang 57 sách bài tập toán 12 - Kết nối tri thức
Trên phần mềm GeoGebra 3D với các trục tọa độ được dựng sẵn, bạn Minh vẽ hai hình hộp chữ nhật với một số cạnh đặt dọc theo các trục tọa độ. Ba đỉnh thuộc mặt dưới của hình hộp thứ nhất lần lượt là (Oleft( {0;0;0} right)), (Aleft( {2;0;0} right)), (Bleft( {0;3;0} right)). Biết hình hộp thứ hai ở vị trí cao hơn hình hộp thứ nhất là 5 đơn vị, xác định tọa độ của các đỉnh (O',A',B') thuộc mặt dưới của hình hộp thứ hai.
Giải bài 2.15 trang 46 sách bài tập toán 12 - Kết nối tri thức
Cho hình chóp S.ABC có \(SA = SB = SC\) và \(\widehat {ASB} = \widehat {BSC} = \widehat {CSA}\).
Chứng minh rằng \(\overrightarrow {SA} \cdot \overrightarrow {BC} = \overrightarrow {SB} \cdot \overrightarrow {AC} = \overrightarrow {SC} \cdot \overrightarrow {AB} \).
Giải bài 2.48 trang 58 sách bài tập toán 12 - Kết nối tri thức
Một chiếc gậy có chiều dài 2,5 m được đặt trong góc phòng như hình sau đây. Một đầu của chiếc gậy nằm trên sàn nhà, cách hai bức tường lần lượt là 1 m và 0,8 m. Đầu còn lại của chiếc gậy nằm trên mép tường.