Đề thi học kì 1 Toán 7 Kết nối tri thức
Đề thi học kì 1 Toán 7 - Đề số 6 - Kết nối tri thức
Đề thi học kì 1 Toán 7 - Đề số 7 - Kết nối tri thức Đề thi học kì 1 Toán 7 - Đề số 8 - Kết nối tri thức Đề thi học kì 1 Toán 7 - Đề số 9 - Kết nối tri thức Đề thi học kì 1 Toán 7 - Đề số 10 - Kết nối tri thức Đề thi học kì 1 Toán 7 - Đề số 11 - Kết nối tri thức Đề thi học kì 1 Toán 7 - Đề số 12 - Kết nối tri thức Đề thi học kì 1 Toán 7 - Đề số 13 - Kết nối tri thức Đề thi học kì 1 Toán 7 - Đề số 14 - Kết nối tri thức Đề thi học kì 1 Toán 7 - Đề số 15 - Kết nối tri thức Đề thi học kì 1 Toán 7 Kết nối tri thức - Đề số 16 Đề thi học kì 1 Toán 7 Kết nối tri thức - Đề số 17 Đề thi học kì 1 Toán 7 Kết nối tri thức - Đề số 18 Đề thi học kì 1 Toán 7 - Đề số 5 - Kết nối tri thức Đề thi học kì 1 Toán 7 - Đề số 4 - Kết nối tri thức Đề thi học kì 1 Toán 7 - Đề số 3 - Kết nối tri thức Đề thi học kì 1 Toán 7 - Đề số 2 - Kết nối tri thức Đề thi học kì 1 Toán 7 - Đề số 1 - Kết nối tri thức Đề cương ôn tập học kì 1 Toán 7 - Kết nối tri thứcĐề thi học kì 1 Toán 7 - Đề số 6 - Kết nối tri thức
I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.
Đề bài
Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm). Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.
Câu 1: Chọn phương án đúng?
A. 12∉Q
B. −80∈Q
C. 5∉Q
D. 4−5∈Q
Câu 2: Kết quả của phép tính: [(0,3)3]4.(0,3)3 là:
A. (0,3)4
B. (0,3)10
C. (0,3)15
D. (0,3)12
Câu 3: Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: 214;√16;−√83;−|−√196|;−0,0(51).
A. 214;√16;−√83;−|−√196|;−0,0(51).
B. √16;214;−0,0(51);−√83;−|−√196|.
C. −|−√196|;−√83;−0,0(51);214;√16.
D. √16;214;−0,0(51);−√83;−|−√196|.
Câu 4: Cho hình vẽ sau. Tính số đo ∠D?
A. 100∘
B. 50∘
C. 30∘
D. 70∘
Câu 5: Tam giác ABC có ∠A=750;∠B−∠C=250. Tính ∠C?
A. ∠C=400
B. ∠C=650
C. ∠C=350
D. ∠C=450
Câu 6: Trong năm 2020, công ty chè Phú Minh thu được 25 tỉ đồng từ việc xuất khẩu chè. Biểu đồ hình quạt tròn ở hình bên dưới biểu diễn kết quả thống kê (tính theo tỉ số phần trăm) các loại chè xuất khẩu trong năm 2020 của công ty Phú Minh.
Bảng nào sau đây là bảng số liệu thống kê số tiền công ty chè Phú Minh thu được ở mỗi loại chè 2020?
A.
Loại chè |
Chè thảo dược |
Chè xanh |
Chè đen |
Số tiền (tỉ đồng) |
2,5 |
19,1 |
3,2 |
B.
Loại chè |
Chè thảo dược |
Chè xanh |
Chè đen |
Số tiền (tỉ đồng) |
2,5 |
19,5 |
3 |
C.
Loại chè |
Chè thảo dược |
Chè xanh |
Chè đen |
Số tiền (tỉ đồng) |
2,2 |
19,2 |
3 |
D.
Loại chè |
Chè thảo dược |
Chè xanh |
Chè đen |
Số tiền (tỉ đồng) |
2,4 |
19 |
3,6 |
Câu 7: Cho biểu đồ sau:
Hãy cho biết tiêu chí thống kê của biểu đồ trên là gì?
A. Tháng 1 đến tháng 12
B. Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm 2021 tại Hà Nội
C. Nhiệt độ trung bình tại Hà Nội năm 2021 thay đổi theo thời gian
D. Nhiệt độ
Câu 8: Cho tam giác ABC vuông tại A và AB=AC. Qua A kẻ đường thẳng d cắt BC. Vẽ BM,CN vuông góc với d với M,N∈d. Chọn đáp án sai:
A. AM=CN
B. BM=AN
C. ∠ABM=∠ACN
D.∠ABM=∠CAN
Câu 9: Hai góc nào dưới đây là hai góc đối đỉnh?
A. Hình 1
B. Hình 2
C. Hình 3
D. Hình 4
Câu 10: Cho hình vẽ bên dưới, biết yy′//zz′,∠xAy′=600. Tính số đo của ∠zBx′.
A. ∠zBx′=1200
B. ∠zBx′=800
C. ∠zBx′=500
D. ∠zBx′=600
Phần II. Tự luận (7 điểm):
Bài 1: (1,5 điểm)
Thực hiện phép tính:
a) (256+149):(10112−9,5)
b) 323.9583.66
c) √64+2√(−3)2−8.√2516
d) |1−5|−(−2)2|−5|−|2|5
Bài 2: (2,0 điểm)
Tìm x, biết:
a) x−12=312:27
b) 3−1.3x+5.3x−1=162 (x là số nguyên)
c) √1,96+3x4=√0,04+14.√(895)2
d) |2x:45−1,64|=75
Bài 3: (3 điểm)
Cho tam giác ABC có : AB=AC và M là trung điểm của BC.
a) Chứng minh AM là tia phân giác của góc BAC.
b) Chứng minh AM⊥BC.
c) Qua C kẻ đường thẳng d song song với AB cắt tia AM tại N. Chứng minh M là trung điểm của AN.
Bài 4: (0,5 điểm)
Tìm số nguyên x sao cho biểu thức sau là số nguyên:
G=√x+5√x−3
Lời giải
Phần I: Trắc nghiệm
1.D |
2.C |
3.C |
4.C |
5.A |
6.B |
7.D |
8.C |
9.C |
10.D |
Câu 1
Phương pháp:
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số ab với a,b∈Z,b≠0.
Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là Q.
Cách giải:
Ta có:
+ 12∈Q nên phương án A. 12∉Q là sai do đó, loại đáp án A.
+ −80 không đúng với dạng số hữu tỉ (do mẫu số bằng 0) nên phương án B. −80∈Q là sai do đó, loại đáp án B.
+ 5=51 là một số hữu tỉ và 5∈Q nên phương án C. 5∉Q là sai do đó, loại đáp án C.
+ 4−5 là một số hữu tỉ nên 4−5∈Q do đó, phương án D đúng.
Chọn D.
Câu 2
Phương pháp:
Tính lũy thừa của một lũy thừa: Khi tính lũy thừa của một lũy thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ: (xm)n=xm.n
Tính tích của hai lũy thừa cùng cơ số: Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ: xm.xn=xm+n
Cách giải:
[(0,3)3]4.(0,3)3=(0,3)3.4.(0,3)3=(0,3)12.(0,3)3=(0,3)12+3=(0,3)15
Chọn C.
Câu 3
Phương pháp:
Đổi hỗn số sang phân số, từ phân số đổi sang số thập phân.
Tính căn bậc hai của một số.
Tính giá trị tuyệt đối của một số.
So sánh các số để sắp xếp thứ tự tăng dần của các số.
Cách giải:
Ta có:
214=94=2,25√16=√42=4−|−√196|=−|√196|=−√196
*Vì 2,25<4 nên 214<√16 (*)
*Vì 83<196 nên √83<√196 suy ra −√83>−√196 hay −√83>−|−√196| (1)
Vì 0,0(51)<1=√1<√83 suy ra −√83<−1<−0,0(51) (2)
Từ (1) và (2), suy ra −|−√196|<−√83<−0,0(51) (**)
Từ (*) và (**), suy ra −|−√196|<−√83<−0,0(51)<214<√16
Vậy thứ tự tăng dần của các số là: −|−√196|;−√83;−0,0(51);214;√16.
Chọn C.
Câu 4
Phương pháp:
+ Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
+ Hai tam giác bằng nhau có các cặp cạnh, cặp góc tương ứng bằng nhau
Cách giải:
Xét ΔOAB và ΔODCcó:
∠ABO=∠DCO (gt)
BO=DO(gt)
∠AOB=∠COD(đối đỉnh)
Vậy ΔOAB=ΔODC(g.c.g)
⇒∠D=∠A=30∘( 2 góc tương ứng)
Chọn C.
Câu 5
Phương pháp:
Vận dụng định lý: Tổng ba góc trong một tam giác bằng 1800.
Cách giải:
* Ta có: ∠B−∠C=250⇒∠B=∠C+250
Xét ΔABC có: ∠A+∠B+∠C=1800 (định lí tổng ba góc trong tam giác)
⇒750+∠B+∠C=1800⇒∠B+∠C=1800−750⇒∠B+∠C=1050⇒∠C+250+∠C=1050⇒2∠C+250=1050⇒2∠C=1050−250⇒2∠C=800⇒∠C=800:2⇒∠C=400
Vậy ∠C=400
Chọn A.
Câu 6
Phương pháp:
Đọc và mô tả dữ liệu của biểu đồ hình quạt tròn.
Số tiền thu được tương ứng = % tương ứng . toàn bộ số tiền thu được
Cách giải:
Số tiền công ty Phú Minh thu được từ chè thảo dược là: 10%.25=2,5 (tỉ đồng)
Số tiền công ty Phú Minh thu được từ chè xanh là: 78%.25=19,5 (tỉ đồng)
Số tiền công ty Phú Minh thu được từ chè đen là: 12%.25=3 (tỉ đồng)
Ta có bảng số liệu thống kê số tiền công ty chè Phú Minh thu được ở mỗi loại chè 2020:
Loại chè |
Chè thảo dược |
Chè xanh |
Chè đen |
Số tiền (tỉ đồng) |
2,5 |
19,5 |
3 |
Chọn B.
Câu 7
Phương pháp:
Tiêu chí thống kê trong biểu đồ trên được biểu diễn trên trục thẳng đứng.
Cách giải:
Tiêu chí thống kê của biểu đồ trên là nhiệt độ.
Chọn D.
Câu 8
Phương pháp:
Chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau theo trường hợp cạnh huyền – góc nhọn, từ đó suy ra cặp cạnh tương ứng bằng nhau.
Cách giải:
Vì ΔABC vuông tại A nên ∠BAC=∠BAM+∠CAM=90∘
⇒∠BAM=90∘−∠CAM
Và ΔANC vuông tại N nên ∠ACN+∠CAM=90∘ (hai góc phụ nhau)
⇒∠ACN=90∘−∠CAM
Do đó ∠BAM=∠ACN
Xét ΔBAM và ΔACN có:
∠BMA=∠ANC=90∘
∠BAM=∠ACN (cmt)
AB=AC (gt)
Nên ΔBAM=ΔACN (cạnh huyền – góc nhọn).
Suy ra: MA=NC (hai cạnh tương ứng) nên A đúng
BM=AN (hai cạnh tương ứng) nên B đúng
∠ABM=∠CAN (hai góc tương ứng) nên D đúng
Chọn C.
Câu 9
Phương pháp:
Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia.
Cách giải:
Từ các hình vẽ, ta nhận thấy Hình 3 là hình vẽ của hai góc đối đỉnh.
Chọn C.
Câu 10
Phương pháp:
Vận dụng tính chất của hai đường thẳng song song: Hai đường thẳng song song thì hai góc đồng vị bằng nhau.
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
Cách giải:
Vì yy′//zz′ nên ∠xAy′=∠xBz′=600 (hai góc đồng vị)
Vì ∠xBz′ và ∠zBx′ là hai đối đỉnh nên ∠xBz′=∠zBx′=600.
Vậy ∠zBx′=600
Chọn D.
Phần II. Tự luận (7 điểm):
Bài 1
Phương pháp:
a) Đổi hỗn số sang phân số.
Thực hiện các phép toán với số hữu tỉ.
b) Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số:
+ Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ: xm.xn=xm+n
+ Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và lấy số mũ của lũy thừa bị chia trừ đi số mũ của lũy thừa chia: xm:xn=xm−n(x≠0;m≥n)
Lũy thừa của một lũy thừa: Khi tính lũy thừa của một lũy thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ: (xm)n=xm.n
Tính (a.b)m=am.bm
c) Tính căn bậc hai số học của một số thực
Thực hiện các phép toán với số hữu tỉ.
d) Vận dụng kiến thức giá trị tuyệt đối của một số thực: |x|={xkhix>0−xkhix<00khix=0
Thực hiện các phép toán với số hữu tỉ.
Cách giải:
a) (256+149):(10112−9,5)
=(176+139):(12112−192)=(5118+2618):(12112−11412)=7718:712=7718.127=223
b) 323.9583.66
=(25)3.(32)5(23)3.(2.3)6=25.3.32.523.3.26.36=215.31029.26.36=215.31029+6.36=215.310215.36=31036=310−6=34=81
c) √64+2√(−3)2−8.√2516
=√82+2.√32−8.√(54)2=8+2.3−8.54=8+6−10=4
d) |1−5|−(−2)2|−5|−|2|5
=15−45−25=−55=−1
Bài 2
Phương pháp:
a) Thực hiện các phép toán với số hữu tỉ
Vận dụng quy tắc chuyển vế, tìm x.
b) Biến đổi về dạng af(x)=ag(x)⇒f(x)=g(x)
c) Tính căn bậc hai số học của số thực
Đổi hỗn số sang phân số
Thực hiện các phép toán với số hữu tỉ
Vận dụng quy tắc chuyển vế, tìm x.
d) |x|=a
Trường hợp a<0, khi đó phương trình không có nghiệm x
Trường hợp a>0, vận dụng kiến thức giá trị tuyệt đối của một số thực: |x|={xkhix>0−xkhix<00khix=0
Cách giải:
a) x−12=312:27
x−12=72:27x−12=72.27=1x=1+12=22+12x=32
Vậy x=32
b) 3−1.3x+5.3x−1=162 (x là số nguyên)
3−1+x+5.3x−1=1623x−1.(1+5)=1623x−1.6=1623x−1=162:63x−1=273x−1=33⇒x−1=3x=3+1
x=4 (thỏa mãn x là số nguyên)
Vậy x=4
c) √1,96+3x4=√0,04+14.√(895)2
√(1,4)2+12+x4=√(0,2)2+14.8951,4+12+x4=0,2+892012+x4=0,2+8920−1,412+x4=420+8920−282012+x4=134⇒12+x=13x=13−12x=1
Vậy x=1
d) |2x:45−1,64|=75
|2x:45−25|=75
Trường hợp 1: 2x:45−25=752x:45=75+252x:45=952x=95.45=3625x=3625:2=3625.12x=1825 Vậy x∈{1825;−25} |
Trường hợp 2: 2x:45−25=−752x:45=−75+252x:45=−55=−12x=−1.45=−45x=−45:2=−45.12x=−25
|
Bài 3
Phương pháp:
a) Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
b) + Hai góc kề bù có tổng bằng 180∘
+1 góc bằng 90∘ thì hai đường thẳng vuông góc với nhau.
c) + Hai tam giác bằng nhau có các cặp cạnh, cặp góc tương ứng bằng nhau
+ Hai đường thẳng song song có các cặp góc so le trong bằng nhau.
Cách giải:
a) Xét tam giác ABM và tam giác ACM, ta có:
AB=AC (giả thiết)
BM=MC(M là trung điểm của BC)
AM là cạnh chung
Suy ra ΔABM=ΔACM (c.c.c)
⇒∠A1=∠A2 (hai góc tương ứng) hay AM là tia phân giác của ∠BAC
⇒∠M1=M2 (hai góc tương ứng).
b) Mà ∠M1+∠M2=180∘ (kề bù) nên ∠M1=∠M2=90∘.
Suy ra AM⊥BC.
c) Ta có CN//AB nên ∠B1=∠C1 (hai góc so le trong).
Xét ΔABM và NCM, ta có:
∠M1=M2 (hai góc đối đỉnh)
MB=MC (M là trung điểm của BC)
∠B1=∠C1 (chứng minh trên)
Suy ra ΔABM=ΔNCM (g.c.g) ⇒AM=MN (hai cạnh tương ứng).
Suy ra M là trung điểm của AN.
Bài 4
Phương pháp:
Để P=M(x)n(x) có giá trị nguyên
+ Bước 1: Biến đổi P=m(x)+kn(x). Trong đó k là số nguyên
+ Bước 2: Lập luận: Để P có giá trị nguyên thì k⋮n(x) hay n(x)∈U(k)
+ Bước 3: Lập bảng giá trị và kiểm tra x với điều kiện đã tìm
+ Bước 4: Kết luận
Cách giải:
G=√x+5√x−3 (điều kiện: x≥0)
=√x−3+8√x−3=√x−3√x−3+8√x−3=1+8√x−3
Để G∈Z thì 8√x−3∈Z
Vì x∈Z suy ra √x∈Z (x là số chính phương) hoặc √x∈I (là số vô tỉ)
TH1: √x∈I là số vô tỉ ⇒√x−3 là số vô tỉ
⇒8√x−3 là số vô tỉ (Loại)
TH2: √x∈Z⇒√x−3∈Z
8√x−3∈Z⇒8⋮(√x−3) hay (√x−3)∈Ư(8)={±1;±2;±4;±8}
Ta có bảng sau:
√x−3 |
−8 |
−4 |
−2 |
−1 |
1 |
2 |
4 |
8 |
√x |
−5 |
−1 |
1 |
2 |
4 |
5 |
7 |
11 |
x |
Loại (vì √x=−5) |
Loại (vì√x=−1) |
1(tm) |
4(tm) |
16(tm) |
25(tm) |
49(tm) |
121(tm) |
Vậy để Gcó giá trị nguyên thì x∈{1;4;16;25;49;121}
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365