Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Mèo Nâu
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Đề thi học kì 1 Toán 7 - Đề số 12 - Kết nối tri thức

I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.

I. Trắc nghiệm
Câu 1 :

Số đối của số 3535 là:

  • A
    3535.
  • B
    3535.    
  • C
    5353.
  • D
    5353.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào kiến thức về số đối.

Lời giải chi tiết :

Số đối của số 35353535.

Câu 2 :

Căn bậc hai số học của 121 là:

  • A
    10.
  • B
    11.
  • C
    12.
  • D
    13.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Sử dụng kiến thức về căn bậc hai số học: Căn bậc hai số học của số a không âm là số x không âm sao cho x2=ax2=a.

Lời giải chi tiết :

Căn bậc hai số học của 121 là 121=11121=11.

Câu 3 :

Số nào là số vô tỉ trong các số sau:

  • A
    4545.
  • B
    77.
  • C
    00.
  • D
    3,153,15.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Số vô tỉ được biểu diễn dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.

Lời giải chi tiết :

Ta có: 0=01;3,15=63200=01;3,15=6320. Các số 45;0;3,1545;0;3,15 là số hữu tỉ nên không phải là số vô tỉ.

Câu 4 :

Cho |x||x| = 16 thì giá trị của x là:

  • A
    x = 16.
  • B
    x = – 16.
  • C
    x = 4 hoặc x = – 4.
  • D
    x = 16 hoặc x = – 16.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào kiến thức về dấu giá trị tuyệt đối.

|x|={xkhix0xkhix<0

Lời giải chi tiết :

|x| = 16 thì x = 16 hoặc x = – 16.

Câu 5 :

Cho hai đường thẳng xy và zt cắt nhau như hình vẽ, biết ^xOz=1400. Tính số đo ^zOy:

  • A
    1400.
  • B
    1500.
  • C
    400.
  • D
    500.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào kiến thức hai góc kề bù.

Lời giải chi tiết :

^xOz^zOy là hai góc kề bù nên ^xOz+^zOy=1800 suy ra ^zOy=1800^xOz=18001400=400.

Câu 6 :

Đường thẳng d là đường trung trực của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi

  • A
    dAB.
  • B
    dAB tại IIA=IB.
  • C
    IA=IB.
  • D
    d cắt AB.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào kiến thức về đường trung trực.

Lời giải chi tiết :

Đường thẳng d là đường trung trực của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi dAB tại IIA=IB.

Câu 7 :

Số đo góc B trong hình vẽ sau là

  • A
    30.
  • B
    50.
  • C
    60.
  • D
    40.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Tổng ba góc trong một tam giác bằng 1800. Tam giác đều có các góc bằng nhau và bằng 600.

Lời giải chi tiết :

Xét tam giác CDE có CD = DE = EC nên tam giác CDE đều. Do đó ^CDE=^DEC=^DCE=600.

Góc DEB là góc ngoài đỉnh E của tam giác CDE nên ^DEC+^DEB=1800 (hai góc kề bù). Suy ra ^DEB=1800600=1200.

Tam giác DEB cân tại E (vì DE = EB).

Xét tam giác DEB cân tại E có ^DEB=1200 nên ^BDE=ˆB=180012002=300.

Câu 8 :

Cho hình vẽ, vì sao hai tam giác vuông ΔABC, ΔADC bằng nhau?

  • A
    có hai cặp cạnh góc vuông bằng nhau.
  • B
    theo trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông.
  • C
    theo trường hợp cạnh – cạnh – cạnh.
  • D
    theo trường hợp cạnh huyền – góc nhọn.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Kiểm tra điều kiện bằng nhau của hai tam giác.

Lời giải chi tiết :

Hai tam giác vuông ΔABC, ΔADC có cạnh huyền AC chung, góc nhọn ^ACB=^ACD nên hai tam giác vuông ΔABC, ΔADCbằng nhau theo trường hợp cạnh huyền – góc nhọn.

Câu 9 :

Cho ^xOy=1200. Gọi Ot là tia phân giác của ^xOy. Số đo^xOt bằng:

  • A
    500.
  • B
    1200.
  • C
    600.
  • D
    700.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào kiến thức về tia phân giác.

Lời giải chi tiết :

Vì Ot là tia phân giác của ^xOy nên ^xOt=^tOy=12^xOy=12.1200=600.

Câu 10 :

Theo số liệu biểu đồ bên dưới thì loài vật nuôi được yêu thích chiếm tỉ lệ cao nhất là:

  • A
    Cá.
  • B
    Chó.    
  • C
    Mèo.
  • D
    Chim.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Quan sát biểu đồ để xác định.

Lời giải chi tiết :

Quan sát biểu đồ, loài vật nuôi được yêu thích chiếm tỉ lệ cao nhất là mèo (chiếm 50%).

Câu 11 :

Kết quả tìm hiểu về kết quả xếp loại học lực của các bạn học sinh Khối 7 được cho bởi bảng thống kê sau:

Xác định dữ liệu định tính trong bảng thống kê trên:

  • A
    Dữ liệu định tính là: 120; 285
  • B
    Dữ liệu định tính là: 120; 285; 150; 25
  • C
    Dữ liệu định tính là: Giỏi, Khá, Đạt, Chưa Đạt
  • D
    Dữ liệu định tính là: Số học sinh.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào kiến thức về dữ liệu định tính.

Lời giải chi tiết :

Dữ liệu định tính là: 120; 285; 150; 25.

Câu 12 :

Cho đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b. Nhận định nào sau đây có thể chỉ ra hai đường thẳng a và b song song?

  • A
    ^A4=^B4 (hai góc so le trong).
  • B
    ^A4=^B2 (hai góc đồng vị).
  • C
    ^A2=^B2 (hai góc trong cùng phía).
  • D
    ^A2=^B2 (hai góc đồng vị).

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.

Lời giải chi tiết :

Góc A4 và góc B4 không phải hai góc so le trong nên A sai.

Góc A4 và góc B2 không phải hai góc đồng vị nên B sai.

Góc A2 và góc B2 không phải là hai góc trong cùng phía nên C sai.

^A2=^B2, góc A2 và góc B2 là hai góc đồng vị suy ra a // b nên D đúng.

II. Tự luận
Câu 1 :

Thực hiện phép tính

a) 1354+76

b)  113.25+113.85113

Phương pháp giải :

Sử dụng các quy tắc thực hiện phép tính.

Lời giải chi tiết :

a) 1354+76

=4121512+1412=312=14

b) 11325+11385113

=113(25+851)=113(21)=113

Câu 2 :

Tìm x, biết 13|34x|=112

Phương pháp giải :

- Sử dụng quy tắc chuyển vế.

- Chia hai trường hợp để bỏ dấu giá trị tuyệt đối.

Lời giải chi tiết :

Ta có: 13|34x|=112

|34x|=13112|34x|=14

|34x|=14 thì 34x=14 hoặc 34x=14

TH1. 34x=14

x=3414x=12

TH2. 34x=14

x=34+14x=1

Vậy x{12;1}.

Câu 3 :

Chia đều một thanh gỗ dài 6,323 m thành bốn đoạn thẳng bằng nhau. Tính độ dài mỗi đoạn gỗ (làm tròn đến hàng phần trăm)

Phương pháp giải :

Sử dụng phép chia sau đó làm tròn kết quả đến hàng phần trăm.

Lời giải chi tiết :

Độ dài mỗi đoạn gỗ là: 6,323÷4=1,580751,58(m)

Vậy độ dài mỗi đoạn gỗ là khoảng 1,58m.

Câu 4 :

Cho hình vẽ sau:

Biết đường thẳng a // b. Tính ^A1,^B2.

Phương pháp giải :

Dựa vào tính chất của hai đường thẳng song song.

Lời giải chi tiết :

Vì a // b nên:

^A1=^B1=1250 (hai góc đồng vị)

Ta có: ^B1+^B2=1800 (hai góc kề bù) Suy ra: ^B2=1800^B1=18001250=550.

Câu 5 :

Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox, lấy hai điểm AC. Trên tia Oy lấy hai điểm BD sao cho: OA=OB,OC=OD (A nằm giữa OC; B nằm giữa OD).

a) Chứng minh: ΔOAD=ΔOBC

b) So sánh hai góc: CADCBD

Phương pháp giải :

a) Chứng minh ΔOAD=ΔOBC(cgc)

b) Dựa vào tính chất hai góc kề bù.

Lời giải chi tiết :

a) Xét ΔOADΔOBC có:

             OA=OB

             ^COD chung

             OD=OC (gt)

Vậy  ΔOAD=ΔOBC(cgc)

b) Ta có: ΔOAD=ΔOBC (chứng minh trên)

            ^OAD=^OBC(hai góc tương ứng)

           Mà ^OAD+^CAD=180o (2 góc kề bù)

^OBC+^DBC=180o(2 góc kề bù)

Vậy  ^CAD=^DBC

Câu 6 :

Làm tròn số 8 214 353 với độ chính xác d = 500

Phương pháp giải :

Dựa vào cách làm tròn số với độ chính xác cho trước.

Lời giải chi tiết :

Do độ chính xác (d = 500) đến hàng trăm nên ta làm tròn số 8 214 353 đến hàng nghìn và ta có: 82143538214000

Câu 7 :

Nhân dịp 20 – 11 cửa hàng Juno giảm giá 5% cho tất cả các mặt hàng và nếu mua 2 sản phẩm cùng lúc sẽ chỉ tính tiền 1 sản phẩm cao giá nhất. Ngoài ra nếu có thẻ VIP thì sẽ được giảm thêm 10% trên giá đã giảm. Bạn Minh có thẻ VIP và mua 1 cái áo giá gốc 325 000 đồng và 1 đôi giày giá gốc 490 000 đồng. Hỏi Minh phải trả bao nhiêu tiền?

Phương pháp giải :

Tính số tiền Minh phải trả sau khi giảm 5%.

Tính số tiền Minh phải trả sau khi tính thẻ VIP.

Lời giải chi tiết :

Vì Minh mua 1 cái áo giá 325 000 đồng và 1 đôi giày giá 490 000 đồng nên Minh sẽ phải trả tiền cho sản phẩm cao giá nhất đó là đôi giày giá 490 000 đồng.

Số tiền Minh phải trả sau khi giảm giá 5% là:

490000.(100%5%)=465500(đồng).

Số tiền Minh phải trả sau khi tính thẻ VIP là:

465500.(100%10%)=418950(đồng).

Vậy số tiền Minh phải trả là 418 950 đồng.

Câu 8 :

Hãy đọc thông tin từ biểu đồ bên và lập bảng thống kê tương ứng

Phương pháp giải :

Dựa vào cách đọc biểu đồ.

Lời giải chi tiết :


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về tính phản ứng, yếu tố ảnh hưởng, loại hình phản ứng và công thức phản ứng hóa học.

Khái niệm về hoạt động hóa học, phân loại và ứng dụng trong đời sống và công nghiệp. Quy trình thực hiện hoạt động hóa học và biện pháp an toàn.

Khái niệm về hợp chất thế

Nitrobenzen - Định nghĩa, vai trò và ứng dụng trong hóa học | Cấu trúc, tính chất và quá trình sản xuất | Nitrobenzen trong công nghiệp và đời sống

Khái niệm về Benzen Sulfonic Acid và vai trò trong hóa học - Cấu trúc, tính chất và ứng dụng của Benzen Sulfonic Acid trong công nghiệp và đời sống.

Khái niệm về quá trình cháy và các yếu tố ảnh hưởng - Phòng cháy và ảnh hưởng đến môi trường

Ngọn lửa màu vàng - Khái niệm, đặc điểm và ứng dụng trong công nghiệp và cuộc sống hàng ngày. An toàn khi sử dụng và biện pháp phòng ngừa.

Quá trình cháy và sản phẩm của nó - Khí, hơi, sản phẩm rắn và lỏng trong quá trình cháy. Tác động đến môi trường và con người. Hiểu rõ để kiểm soát ô nhiễm và tận dụng năng lượng.

Khái niệm về H2O và cấu trúc phân tử, tính chất, quy trình tổng hợp và ứng dụng của nó

Khái niệm về vụ nổ - Quá trình phản ứng hóa học nhanh chóng tạo ra khí, nhiệt và ánh sáng. Nguyên nhân gây ra vụ nổ - Tác động của nhiệt, áp suất và chất liệu. Loại vụ nổ - Hóa học, hạt nhân và khí quyển. Hiệu ứng và tác động của vụ nổ - Ô nhiễm không khí, nước, đất và hệ sinh thái. Biện pháp phòng ngừa và kiểm soát vụ nổ - Quy định an toàn, kiểm tra và giám sát.

Xem thêm...
×