Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Đề thi học kì 1 Toán 7 Kết nối tri thức - Đề số 18

Phần trắc nghiệm (3 điểm) Chọn câu trả lời đúng trong mỗi câu sau:

I. Trắc nghiệm
Chọn câu trả lời đúng trong mỗi câu sau:
Câu 1 :

Trong các số sau, số nào không là số hữu tỉ?

  • A

    50.

  • B

    43.

  • C

    04.

  • D

    1.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số ab (a,bZ;b0).

Lời giải chi tiết :

Số 50 không phải số hữu tỉ vì mẫu số bằng 0.

Đáp án A

Câu 2 :

Cho ab với aZ; b cần có thêm điều kiện gì để ab là số hữu tỉ?

  • A

    b0.

  • B

    bZ.

  • C

    bN,b=0.

  • D

    bZ,b0.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số ab (a,bZ;b0).

Lời giải chi tiết :

Để ab là số hữu tỉ thì a,bZ;b0 nên ta cần thêm điều kiện của b là bZ,b0.

Đáp án D

Câu 3 :

Cho ΔABC vuông tại A, ˆB=55. Số đo của góc C bằng:

  • A

    35.

  • B

    55.

  • C

    145.

  • D

    90.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Áp dụng tính chất tổng ba góc trong một tam giác bằng 180.

Lời giải chi tiết :

Tam giác ABC có:

ˆA+ˆB+ˆC=180

Suy ra ˆC=180ˆAˆB=1809055=35

Đáp án A

Câu 4 :

Góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù bằng:

  • A

    180.

  • B

    60.

  • C

    90.

  • D

    45.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào đặc điểm 2 góc kề bù bằng 180 và tia phân giác của một góc chia góc đó thành hai góc bằng nhau.

Lời giải chi tiết :

Hai góc kề bù có tổng số đo hai góc là 180.

Góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù bằng nửa tổng số đo của chúng:

12.180=90.

Đáp án C

Câu 5 :

Đường thẳng d là trung trực của đoạn thẳng MN khi

  • A

    d đi qua điểm I của MN.

  • B

    dMN.

  • C

    dMN tại I và IM = IN.

  • D

    d//MN và IM = IN.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Đường thẳng vuông góc với 1 đoạn thẳng tại trung điểm của nó là đường trung trực của đoạn thẳng đó.

Lời giải chi tiết :

Đường thẳng d là trung trực của đoạn thẳng MN khi dMN tại I và IM = IN.

Đáp án C

Câu 6 :

Cho hai tam giác MNP và DEF có: MN=DE; MP=DF; NP=EF; ˆM=ˆD; ˆN=ˆE; ˆP=ˆF. Ta có:

  • A

    ΔMNP=ΔDEF.

  • B

    ΔMPN=ΔEDF.

  • C

    ΔNPM=ΔDFE.

  • D

    Cả 3 đều đúng.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Hai tam giác bằng nhau thì các góc và các cạnh tương ứng bằng nhau.

Lời giải chi tiết :

Hai tam giác MNP và DEF có: MN=DE; MP=DF; NP=EF; ˆM=ˆD; ˆN=ˆE; ˆP=ˆF nên các đỉnh tương ứng là: M và D, N và E, P và F. Do đó ΔMNP=ΔDEF.

Đáp án A

Câu 7 :

Căn bậc hai số học của 64 bằng

  • A

    8.

  • B

    16.

  • C

    32.

  • D

    64.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Căn bậc hai số học của một số a không âm là số x không âm sao cho x2=a.

Lời giải chi tiết :

Căn bậc hai số học của 64 là: 64=8.

Đáp án A

Câu 8 :

Chọn khẳng định đúng:

  • A

    |5,(2)|=5,2.

  • B

    |5,(2)|=5,(2).

  • C

    |5,(2)|=5,(2).

  • D

    |5,(2)|=5,2.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Sử dụng kiến thức về giá trị tuyệt đối của một số:

+ Giá trị tuyệt đối của một số dương là chính nó

+ Giá trị tuyệt đối của một số âm là số đối của nó

Lời giải chi tiết :

Ta có: |5,(2)|=5,(2).

Đáp án C

Câu 9 :

Với 11=3,31662497.... Chọn khẳng định đúng (làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2)

  • A

    113,33.

  • B

    113,32.

  • C

    113,31.

  • D

    113,3.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Áp dụng quy tắc Làm tròn số thập phân dương:

- Đối với chữ số hàng làm tròn:

  + Giữ nguyên nếu chữ số ngay bên phải nhỏ hơn 5;

  + Tăng 1 đơn vị nếu chữ số ngay bên phải lớn hơn hoặc bằng 5.

- Đối với chữ số sau hàng làm tròn:

  + Bỏ đi nếu ở phần thập phân;

  + Thay bằng các chữ số 0 nếu ở phần số nguyên.

Lời giải chi tiết :

Số 11=3,31662497... làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai là 3,32 vì chữ sao sau nó là số 6 > 5.

Đáp án B

Câu 10 :

Cho biểu đồ:

Hãy cho biết đây là dạng biểu đồ nào?

  • A

    Biểu đồ tranh.

  • B

    Biểu đồ đoạn thẳng.

  • C

    Biểu đồ cột.

  • D

    Biểu đồ hình quạt tròn.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Quan sát xem biểu đồ này là biểu đồ gì.

Lời giải chi tiết :

Biểu đồ trong hình là dạng biểu đồ hình quạt tròn.

Đáp án D

Câu 11 :

Biểu đồ đoạn thẳng ở hình bên dưới biểu diễn số lượt khách vào một của hàng trong ngày đầu khai trương tại một số mốc thời gian:

Vào thời điểm nào thì số lượt khách đến nhiều nhất?

  • A

    9h.

  • B

    11h.

  • C

    13h.

  • D

    17h.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Quan sát biểu đồ xem điểm biểu diễn thời điểm nào cao nhất thì số lượt khách đến nhiều nhất.

Lời giải chi tiết :

Ta thấy thời điểm 11h có số lượt khách đến nhiều nhất (50 lượt)

Đáp án B

Câu 12 :

Cho biểu đồ biểu diễn số huy chương của Đoàn thể thao Việt Nam và Đoàn thể thao Thái Lan tại Sea Game 30. Quan sát biểu đồ sau và chọn khẳng định sai?

  • A

    Huy chương vàng của Việt Nam nhiều hơn của Thái Lan.

  • B

    Biểu đồ biểu diễn số lượng huy chương của Đoàn thể thao Việt Nam và Đoàn thể thao Thái Lan tại Sea Game 30.

  • C

    Số lượng huy chương vàng của Việt Nam nhiều hơn của Thái Lan là 6.

  • D

    Tổng số huy chương của Việt Nam nhiều hơn của Thái Lan.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Kiểm tra từng khẳng định xem khẳng định đó đúng hay sai.

Lời giải chi tiết :

Quan sát biểu đồ ta thấy:

Huy chương vàng của Việt Nam nhiều hơn của Thái Lan (98 > 92) nên A đúng.

Biểu đồ biểu diễn số lượng huy chương của Đoàn thể thao Việt Nam và Đoàn thể thao Thái Lan tại Sea Game 30 nên B đúng.

Số lượng huy chương vàng của Việt Nam nhiều hơn của Thái Lan là: 98 – 92 = 6 nên C đúng.

Tổng số huy chương của Việt Nam là: 98 + 85 + 105 = 288

Tổng số huy chương của Thái Lan là: 92 + 103 + 123 = 318

Vì 288 < 318 nên tổng số huy chương của Việt Nam ít hơn của Thái Lan. Vậy khẳng định D sai.

Đáp án D

II. Tự luận
Câu 1 :

Thực hiện phép tính:

a) 1539.(35)

b) 1313.(235)

c) 915.811329.168

d) 1649+(12)3|47|78

Phương pháp giải :

a, b: Thực hiện phép tính với số hữu tỉ.

c) Đưa các lũy thừa về cùng cơ số để rút gọn tử và mẫu số.

d) Tính căn bậc hai, lũy thừa và giá trị tuyệt đối sau đó thực hiện phép tính với số hữu tỉ.

Lời giải chi tiết :

a) 1539.(35)=15.(3)39.5=313

b) 1313.(235)=13(12+35)=13.25=215

c) 915.811329.168=(32)15.(23)11329.(24)8=330.233329.232=3.2=6

d) 1649+(12)3|47|78

=47184778=(4747)(18+78)=01=1

Câu 2 :

Tìm x, biết:

a) x+36=5

b) |x2|35=12

Phương pháp giải :

Áp dụng quy tắc chuyển vế đổi dấu.

b) Đưa về dạng |A|=B, chia hai trường hợp: A = B hoặc A = -B.

Lời giải chi tiết :

a) x+36=5

x+6=5x=56x=1

Vậy x=1.

b) |x2|35=12

|x2|=12+35|x2|=1110

x2=1110 hoặc x2=1110

x=1110+2      x=1110+2

x=3110         x=910

Vậy x{3110;910}.

Câu 3 :

Cho ΔABC cân tại A và M là trung điểm của BC. Gọi N là trung điểm của AB, trên tia đối của NC lấy điểm K sao cho NK=NC. Chứng minh rằng:

a) ΔABM=ΔACM.

b) AMBC.

c) AK=2.MB.

d) KAAM.

Phương pháp giải :

a) Chứng minh ΔABM=ΔACM theo trường hợp cạnh – cạnh – cạnh.

b) Chứng minh ^AMB=^AMC^AMB+^AMC=180 suy ra AMBC.

c) Chứng minh AK = BC và BC = 2MB nên AK = 2MB.

d) Chứng minh hai góc so le trong ^KAN=^CBN nên AK // BC, mà AMBC nên AKAM.

Lời giải chi tiết :

a) Xét ΔABMΔACM có:

AB = AC (gt)

AM là cạnh chung

BM = CM (gt)

Suy ra ΔABM=ΔACM (c.c.c)

b) Vì ΔABM=ΔACM (cmt) suy ra ^AMB=^AMC (hai góc tương ứng).

Mà hai góc này là hai góc kề bù nên ^AMB+^AMC=180, suy ra ^AMB=^AMC=1802=90 hay AMBC. (1)

c) Xét ΔANKΔBNC có:

NA = NB (gt)

^ANK=^BNC (hai góc đối đỉnh)

NK = NC (gt)

suy ra ΔANK=ΔBNC (c.g.c)

suy ra AK=BC (hai cạnh tương ứng).

Mà BC = 2.MB (vì M là trung điểm của BC)

Suy ra AK = 2.MB.

d) Vì ΔANK=ΔBNC nên ^KAN=^CBN (hai góc tương ứng)

Mà hai góc này nằm ở vị trí so le trong. Do đó AK // BC (2)

Từ (1) và (2) suy ra AKAM.

Câu 4 :

So sánh A và B, biết: A=20242024+120242025+1; B=20242023+120242024+1.

Phương pháp giải :

Áp dụng: nếu ab<1 thì ab<a+mb+m(a,b,mN)

Lời giải chi tiết :

A=20242024+120242025+1<1 nên

A=20242024+120242025+1<20242024+1+202320242025+1+2023=20242024+202420242025+2024=2024(20242023+1)2024(20242024+1)=20242023+120242024+1=B

Vậy A < B


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Logarit - Khái niệm, lịch sử và ứng dụng trong thực tế

Khái niệm về xác suất - Tìm hiểu khái niệm xác suất và các khái niệm cơ bản liên quan đến xác suất. Các phép tính xác suất cơ bản như tính xác suất của một sự kiện, tính xác suất đối, tính xác suất giao hoặc hợp của các sự kiện. Giới thiệu về phân phối xác suất và các phân phối xác suất phổ biến như phân phối chuẩn, phân phối Poisson và phân phối đều. Tìm hiểu các phương pháp kiểm định giả thuyết trong xác suất thống kê, bao gồm kiểm định giả thuyết về trung bình, kiểm định giả thuyết về phương sai và kiểm định giả thuyết về tỉ lệ. Phân tích mô tả dữ liệu trong xác suất thống kê, bao gồm các đại lượng mô tả như trung bình, phương sai, độ lệch chuẩn và hệ số tương quan.

Phương trình bậc nhất một ẩn Bất phương trình bậc nhất một ẩn Phương trình bậc hai một ẩn Bất phương trình bậc hai một ẩn

Hình học đường cong: Khái niệm và các thành phần cơ bản, đường cong đặc biệt, phương trình và tính toán đường cong trong không gian.

Tổng quan về giải tích hàm - Giới thiệu, đạo hàm, hàm ngược và tích phân, áp dụng và kỹ thuật tính toán tích phân đường cong.

Dãy số, cấp số cộng và cấp số nhân: tính chất, công thức và ứng dụng trong giải toán và tính toán số học

Khái niệm hình học giao điểm và ứng dụng của nó trong thực tế

Khái niệm và các loại biến đổi hình học, phép tịnh tiến, phép phóng to/thu nhỏ, phép xoay, phép đối xứng và phép tịnh đối xứng: áp dụng và thực hành.

Tính chất đẳng thức và bất đẳng thức trong hình học | Đẳng thức tam giác | Bất đẳng thức tam giác | Đẳng thức và bất đẳng thức trong hình học 2 chiều | Đẳng thức và bất đẳng thức trong hình học 3 chiều

Phân số cơ bản - Cách chuyển đổi, rút gọn phân số và phép tính cộng, trừ, nhân, chia với phân số. Hàm số cơ bản - Giới thiệu về đồ thị hàm số, khái niệm và mối quan hệ giữa đồ thị và phương trình của hàm số. Hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai - Giải thích khái niệm, cách vẽ đồ thị và bài tập liên quan đến hai loại hàm số này.

Xem thêm...
×