Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Cá Đuối Hồng
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Đề thi học kì 1 Toán 7 Kết nối tri thức - Đề số 17

Phần trắc nghiệm (3 điểm) Chọn câu trả lời đúng trong mỗi câu sau:

I. Trắc nghiệm
Chọn câu trả lời đúng trong mỗi câu sau:
Câu 1 :

Chọn khẳng định đúng:

  • A

    7N.

  • B

    23Z.

  • C

    29Q.

  • D

    110Q.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Kiểm tra xem các số có thuộc tập hợp số đó hay không.

N là tập hợp số tự nhiên.

Z là tập hợp số nguyên.

Q là tập hợp số hữu tỉ.

Lời giải chi tiết :

7 không phải là số tự nhiên nên 7N là sai.

23 không phải là số nguyên nên 23Z là sai.

29 là số hữu tỉ nên 29Q là sai.

110 là số hữu tỉ nên 110Q là đúng.

Đáp án D

Câu 2 :

Viết gọn tích (13)3.(13)5 ta được:

  • A

    (13)15.

  • B

    (13)8.

  • C

    (13)2.

  • D

    (13)7.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Sử dụng kiến thức về tích hai lũy thừa cùng cơ số: am.an=am+n.

Lời giải chi tiết :

Ta có: (13)3.(13)5=(13)3+5=(13)8.

Đáp án B

Câu 3 :

Cho x=6,67291. Giá trị của x khi làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai là:

  • A

    6,673.

  • B

    6,672.

  • C

    6,67.

  • D

    6,6729.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Áp dụng quy tắc Làm tròn số thập phân dương:

- Đối với chữ số hàng làm tròn:

    + Giữ nguyên nếu chữ số ngay bên phải nhỏ hơn 5;

    + Tăng 1 đơn vị nếu chữ số ngay bên phải lớn hơn hoặc bằng 5.

- Đối với chữ số sau hàng làm tròn:

    + Bỏ đi nếu ở phần thập phân;

    + Thay bằng các chữ số 0 nếu ở phần số nguyên.

Lời giải chi tiết :

Số x=6,67291 khi làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai là 6,67 (vì số 2 < 5).

Đáp án C

Câu 4 :

Qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng ta có thể kẻ được mấy đường thẳng song song với đường thẳng đó.

  • A

    0.

  • B

    1.

  • C

    2.

  • D

    vô số.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Áp dụng tiên đề Euclid về đường thẳng song song.

Lời giải chi tiết :

Qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng, ta chỉ có thể kẻ được 1 đường thẳng song song với đường đó.

Đáp án B

Câu 5 :

Nếu x=3 thì x bằng

  • A

    6.

  • B

    12.

  • C

    -9.

  • D

    9.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Áp dụng kiến thức về căn bậc hai của một số: x=a thì x=a2.

Lời giải chi tiết :

Nếu x=3 thì x=32=9.

Đáp án D

Câu 6 :

Câu nào dưới đây là đúng:

  • A

    Nếu |x|=3,9 thì x=3,9.

  • B

    Nếu |x|=3,9 thì x=3,9.

  • C

    Nếu x=3,9 thì |x|=3,9.

  • D

    Nếu x=3,9 thì |x|=3,9.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Sử dụng kiến thức về giá trị tuyệt đối của một số:

+ Giá trị tuyệt đối của một số dương là chính nó

+ Giá trị tuyệt đối của một số âm là số đối của nó

Lời giải chi tiết :

Nếu |x| = 3,9 thì x = 3,9 hoặc -3,9 nên đáp án A sai (chưa đủ kết quả của x).

Nếu |x|=3,9 thì x=3,9 thì x = 3,9 hoặc -3,9 đều thỏa mãn nên B sai (chưa đủ kết quả của x).

Nếu x=3,9 thì |x|=|3,9|=3,9 nên C đúng.

Nếu x=3,9 thì x=3,9 nên |x|=|(3,9)|=|3,9|=3,9 nên D sai

Đáp án C

Câu 7 :

Cho hình bên, đường thẳng a song song với b nếu

  • A

    ^A4=^B1.

  • B

    ^A2=^B1.

  • C

    ^A1=^B1.

  • D

    ^A4=^B3.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau thì a và b song song với nhau.

Lời giải chi tiết :

Quan sát hình vẽ, ta thấy hai góc ^A1^B1 ở vị trí đồng vị nên nếu ^A1=^B1 thì đường thẳng a song song với b.

Đáp án C

Câu 8 :

Cho ^xOy=76, tia Oz là tia phân giác của ^xOy. Số đo của ^yOz là:

  • A

    33.

  • B

    152.

  • C

    38.

  • D

    42.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Sử dụng tính chất của tia phân giác: tia phân giác chia một góc thành hai góc bằng nhau và bằng một nửa góc đó.

Lời giải chi tiết :

Oz là tia phân giác của ^xOy thì ^yOz=12^xOy=12.76=38.

Đáp án C

Câu 9 :

Cho ΔABCˆA=60,ˆB=55. Số đo của ˆC là:

  • A

    55.

  • B

    65.

  • C

    45.

  • D

    75.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Áp dụng định lí tổng ba góc của một tam giác bằng 180.

Lời giải chi tiết :

Tam giác ABC có:

ˆA+ˆB+ˆC=180 suy ra ˆC=180ˆAˆB=1806055=65.

Đáp án B

Câu 10 :

Chọn câu sai trong các câu sau:

  • A

    114<0.

  • B

    212>32.

  • C

    0,45>0,5.

  • D

    34=0,75.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

So sánh số hữu tỉ với nhau.

Lời giải chi tiết :

0,45<0,5 suy ra C sai.

Đáp án C

Câu 11 :

Cho ΔMNP=ΔDHK, khẳng định nào sau đây là đúng:

  • A

    NP = KD.

  • B

    MP = HK.

  • C

    MN = DH.

  • D

    ^MPN=^DHK.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Hai tam giác bằng nhau thì các cạnh tương ứng và các góc tương ứng bằng nhau.

Lời giải chi tiết :

ΔMNP=ΔDHK thì ˆM=ˆD;ˆN=ˆH;ˆP=ˆKMN=DH;MP=DK;NP=HK.

Vậy ta chọn đáp án C

Đáp án C

Câu 12 :

Cho biểu đồ sau:

Năm nào có tỉ lệ học sinh THCS nghiện điện thoại cao nhất?

  • A

    2018.

  • B

    2019.

  • C

    2020.

  • D

    2021.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Quan sát xem điểm biểu diễn năm nào lớn nhất thì năm đó có tỉ lệ học sinh THCS nghiện điện thoại cao nhất.

Lời giải chi tiết :

Ta thấy năm 2021 có tỉ lệ lớn nhất (15%) nên tỉ lệ học sinh THCS nghiện điện thoại năm 2021 cao nhất

Đáp án D

II. Tự luận
Câu 1 :

Thực hiện phép tính:

a) 1124+541+1324+3641+12

b) 25+35.761625

c) 45.12945.29+35

Phương pháp giải :

a) Sử dụng tính chất kết hợp để đưa các số thành các nhóm.

b) Thực hiện phép tính với số hữu tỉ và căn bậc hai của một số hữu tỉ.

c) Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân với phép trừ.

Lời giải chi tiết :

a) 1124+541+1324+3641+12

=(1124+1324)+(541+3641)+12=2424+4141+12=11+12=12

b) 25+35.761625

=25+35.7645=25+71045=2.2+74.210=310

c) 45.12945.29+35

=45.(12929)+35=45.1+35=45+35=75

Câu 2 :

Tìm x:

a) x14=23

b) 14+34x=138

c) |34x12|+(12)2=49

Phương pháp giải :

Áp dụng quy tắc chuyển vế đổi dấu.

c) Đưa về dạng |A|=B, chia hai trường hợp: A = B hoặc A = -B.

Lời giải chi tiết :

a) x14=23

x=23+14x=1112

Vậy x=1112

b) 14+34x=138

34x=1381434x=158x=158:34x=52

Vậy x=52

c) |34x12|+(12)2=49

|34x12|+14=23|34x12|=2314|34x12|=51234x12=±512

TH1: 34x12=512

34x=512+1234x=1112x=1112:34x=119

TH2: 34x12=512

34x=512+1234x=112x=112:34x=19

Vậy x{119;19}

Câu 3 :

Cho biểu đồ:

a) Câu lạc bộ nào được học sinh yêu thích nhất khi đăng ký?

b) Em hãy lập bảng thống kê tỉ lệ phần trăm số học sinh đăng ký các câu lạc bộ hè của trường THCS đó.

c) Biết trường THCS đó có 500 học sinh đăng ký các câu lạc bộ hè. Hãy tính số học sinh đăng ký câu lạc bộ bơi lội?

Phương pháp giải :

a) Quan sát biểu đồ, câu lạc bộ được yêu thích nhất có tỉ lệ phần trăm học sinh đăng ký nhiều nhất.

b) Từ số liệu trong biểu đồ để lập bảng thống kê.

c) Tính giá trị phần trăm m% của một số a cho trước theo công thức: m%.a.

Lời giải chi tiết :

a) Câu lạc bộ được học sinh yêu thích nhất khi đăng ký là Mĩ thuật (39%).

b) Bảng thống kê:

c) Số học sinh đăng ký câu lạc bộ bơi lội là: 18%.500=90 (học sinh)

Câu 4 :

Cho ΔABC có AB = AC. Gọi I là trung điểm của BC.

a) Chứng minh ΔABI=ΔACIAIBC.

b) Trên tia đối của tia IA lấy điểm K sao cho IA = IK. Chứng minh AB = KC.

c) Kẻ IEAB(EAB), IFKC(FKC). Chứng minh E, I, F thẳng hàng.

Phương pháp giải :

a) Chứng minh ΔABI=ΔACI theo trường hợp cạnh – cạnh – cạnh.

Suy ra ^AIB=^AIC.

Mà hai góc này kề bù nên suy ra ^AIB=90 hay AIBC.

b) Chứng minh ΔABI=ΔKCI suy ra AB = KC.

c) Chứng minh ΔBIE=ΔCIF suy ra ^BIE=^CIF. Sử dụng tính chất hai góc kề bù suy ra ^EIF=180 nên E, I, F thẳng hàng.

Lời giải chi tiết :

a) Xét ΔABIΔACI có:

AB=AC (gt)

BI=CI (I là trung điểm của BC)

AI chung

Suy ra ΔABI=ΔACI (c.c.c)

Suy ra ^AIB=^AIC.

Mà hai góc này kề bù nên ^AIB+^AIC=180, suy ra ^AIB=^AIC=1802=90 hay AIBC.

b) Xét ΔABIΔKCI có:

AI=KI (gt)

^AIB=^KIC(=90)

BI=CI

Suy ra ΔABI=ΔKCI (c.g.c) suy ra AB = KC.

c) Vì ΔABI=ΔKCI nên ^ABI=^KCI

Xét ΔBIEΔCIF ta có:

^BEI=^CFI(=90)

^EBI=^FCI

BI=CI

Suy ra ΔBIE=ΔCIF (cạnh huyền – góc nhọn)

Do đó ^BIE=^CIF.

^BIE^EIC là hai góc kề bù nên ^BIE+^EIC=180

nên ^EIC+^CIF=180 hay ^EIF=180 nên E, I, F thẳng hàng.

Câu 5 :

Chứng tỏ biểu thức sau không phải số nguyên.

S=34+89+1516+...+n21n2(nN,n>1)

Phương pháp giải :

Biến đổi các phân số thành n21n2 để rút gọn S.

Chứng minh n2<S<n1 nên S không là số nguyên.

Lời giải chi tiết :

Ta có:

S=34+89+1516+...+n21n2=22122+32132+42142+...+n21n2=1122+1132+1142+...1+1n2=(1+1+...+1)(122+132+142+...+1n2)=(n1)(122+132+142+...+1n2)

+) Vì (122+132+142+...+1n2)>0 nên S<n1 (1)

+) 122+132+142+...+1n2<11.2+12.3+13.4+...+1(n1).n=11n<1

Suy ra (122+132+142+...+1n2)>1

Suy ra (n1)(122+132+142+...+1n2)>(n1)1=n2

Do đó S>n2 (2)

Từ (1) và (2) suy ra n2<S<n1

Vì giữa n – 2 và n – 1 không có số nguyên nào nên S không là số nguyên.


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Phản ứng trùng hợp axetilen và ứng dụng của nó trong sản xuất hợp chất hữu cơ và vật liệu polymer - Tìm hiểu khái niệm, cơ chế, điều kiện cần thiết và sản phẩm của phản ứng trùng hợp axetilen, cùng với các ứng dụng quan trọng của nó trong đời sống và công nghiệp.

Khái niệm về thủy phân axetilen và ứng dụng trong công nghiệp

Khái niệm về axetilen và kim loại kiềm - Cấu trúc, tính chất và ứng dụng

Khái niệm về phương pháp đo hấp thụ - Định nghĩa, cách thức hoạt động, thiết bị và ứng dụng

Khái niệm về Dung dịch Acid sulfuric và vai trò của nó trong hóa học. Cấu trúc và tính chất của Acid sulfuric. Tác dụng của Acid sulfuric với các chất khác. Ứng dụng của Acid sulfuric trong công nghiệp và đời sống.

Hỗn hợp acid sulfurickali permanganat - Định nghĩa, vai trò và ứng dụng trong hóa học và công nghiệp - Tính chất vật lý và hóa học, cách tính tỷ lệ pha trộn và lưu ý an toàn khi sử dụng (150 ký tự).

Phân tích cấu trúc trong khoa học và kỹ thuật: phương pháp tinh thể và phân tử, ứng dụng trong xác định cấu trúc của phân tử và tinh thể, tìm hiểu tính chất và ứng dụng của vật liệu.

Khái niệm về hợp chất mới và phương pháp tạo ra, tính chất, ứng dụng của hợp chất mới trong đời sống và công nghiệp.

Polyacetylene: Definition, Structure, Properties, and Applications

Khái niệm về quá trình trùng hợp

Xem thêm...
×