Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Đề thi học kì 1 Toán 7 - Đề số 10 - Kết nối tri thức

I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.

Cuộn nhanh đến câu

Đề bài

I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm)
Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.

Câu 1: Trong các câu sau câu nào đúng?

A. 37Q

B. 12Z

C. 95Q

D. 6N

Câu 2: Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là:

A. N

B. N

C. Q

D. Z

Câu 3: Số đối cùa 23 là:

A. 23

B. 32

C. 32

D. 23

Câu 4: Điểm B trên trục số biểu diễn số hữu tỉ nào sau đây?

 

A. 23

B. 25

C. 13

D. 26

Câu 5: Phép tính nào sau đây không đúng?

A. x18:x6=x12(x0)

B. x4.x8=x12

C. x2.x6=x12

D. (x3)4=x12

Câu 6: Cho các số sau 46=0,66...6;34=0,75;2015=1,333....3;54=1,25 số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn?

A. 46=0,66...6;2015=1,333....3

B. 34=0,75;54=1,25

C. 46=0,66...6;34=0,75

D. 46=0,66...6;34=0,75;2015=1,333....3

Câu 7: Cho tam giác ABC cân tại A. Phát biểu nào trong các phát biểu sau là sai?

A. B=C

B. C=180A2

C. A=1802C

D. BC

Câu 8: Chọn câu trả lời sai:

Biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn sự thay đổi của một đối tượng theo thời gian thì:

A. Trục đứng biểu diễn đại lượng ta đang quan tâm  

B. Trục ngang biểu diễn thời gian;    

C. Trục đứng biểu diễn các tiêu chí thống kê   

D. Các đoạn thẳng nối nhau tạo thành một đường gấp khúc.

Câu 9: Biểu đồ hình quạt tròn bên dưới biểu diễn kết quả thống kê (tính theo tỉ số phần trăm) lực lượng lao động (từ 15 tuổi trở lên) phân theo trình độ chuyên môn kĩ thuật (CMKT) của nước ta (năm 2020).

 

Trong năm 2020, lực lượng lao động không có trình độ CMKT gấp bao nhiêu lần lực lượng lao động có trình độ đại học trở lên (làm tròn đến hàng phần mười)?

A. 6,7

B. 6,8

C. 6,9

D. 7

Câu 10: Tiên đề Euclid được phát biểu: “Qua một điểm M nằm ngoài đường thẳng a...”. 

A. Có duy nhất một đường thẳng đi qua M và song song với a.

B. Có hai đường thẳng song song với a.

C. Có ít nhất một đường thẳng song song với a.

D. Có vô số đường thẳng song song với a.

Câu 11: Nếu ΔABC=ΔDEFB=700;F=400 thì góc A bằng:

A. 1100

B. 700

C. 300

D. 400

Câu 12: Cho hình vẽ, biết^xOy=200, Oy là tia phân giác của góc ^xOz. Khi đó số đo ^yOzbằng:

A. 200

B. 1600

C. 800

D. 400

 

II. TỰ LUẬN (7 điểm)

Câu 1: (2 điểm) Tính:

a) 923 

b)  5+25+20230 

c) (14)2(12)5:2

d) (2,5+23)313

Câu 2: (1,5 điểm) Tìm x:

a) 2x3,7=10

b) 49+5x1=(2)3

c) 83.|2x+1|=313

Câu 3: (3,0 điểm)

Cho tam giác ABC vuông tại A,M là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia MB lấy điểm K sao cho BM=MK.

a) Chứng minh: ΔABM=ΔCKM;

b) Chứng minh: BC=AK;

c) Chứng minh: CKAC.

Câu 4: (0,5 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức M=x2+1692024.


Lời giải

I. Phần trắc nghiệm (3 điểm)

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đáp án

A

C

A

C

C

B

D

C

B

A

B

A

 

Câu 1

Phương pháp:

Tập hợp các số tự nhiên: N = {0;1;2;3;…}

Tập hợp các số nguyên: Z = {-3;-2;-1;0;1;2;3;….}

Tập hợp các số hữu tỉ Q={ab|a,bZ,b0}

Cách giải:

37Q nên A đúng.

12Z nên B sai

95Q nên C sai

6N nên D sai.

 

Chọn A.

Câu 2

Phương pháp:

Tập hợp các số hữu tỉ Q={ab|a,bZ,b0}

Cách giải:

Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là Q

Chọn C.

Câu 3

Phương pháp:

Hai số đối nhau nếu chúng có tổng là 0.

Số đối của số a là số -a.

Cách giải:

Số đối của 2323

Chọn A.

Câu 4

Phương pháp:

Xác định 1 đơn vị được chia thành bao nhiêu phần.

Các số nằm bên trái gốc O là các số âm.

Cách giải:

Điểm B nằm bên trái gốc O và cách gốc O một khoảng bằng 13 nên điểm B biểu diễn số hữu tỉ 13.

Chọn C.

Câu 5

Phương pháp:

Các phép tính với lũy thừa

Cách giải:

x18:x6=x186=x12(x0) nên A đúng

x4.x8=x4+8=x12 nên B đúng

x2.x6=x2+6=x8 nên C sai.

(x3)4=x3.4=x12 nên D đúng.

Chọn C.

Câu 6

Phương pháp:

Nhận biết số thập phân hữu hạn

Cách giải:

46=0,66...6 là số thập phân vô hạn tuần hoàn với chu kì 6.

34=0,75 là số thập phân hữu hạn.

2015=1,333....3 là số thập phân vô hạn tuần hoàn với chu kì 3.

54=1,25 là số thập phân hữu hạn

Vậy các số thập phân hữu hạn là 34=0,7554=1,25

Chọn B.

Câu 7

Phương pháp:

+ Tam giác cân có hai góc kề cạnh đáy bằng nhau

+ Tổng ba góc một tam giác bằng 180

Cách giải:

Do tam giác ABCcân tại A nên B=C nên A đúng

Xét tam giác ABC ta có : A+B+C=180B+C=180A

B=C=180A2  nên B đúng

hay A=1802C nên C đúng

Chọn D.

Câu 8

Phương pháp:

Biểu đồ đoạn thẳng có trục nằm ngang biểu diễn thời gian, trục đứng biểu diễn đại lượng ta đang quan tâm

Các đoạn thẳng nối nhau tạo thành một đường gấp khúc cho ta thấy được sự thay đổi của dữ liệu theo các mốc thời gian

Cách giải:

Biểu đồ đoạn thẳng có trục nằm ngang biểu diễn thời gian, trục đứng biểu diễn đại lượng ta đang quan tâm. Các đoạn thẳng nối nhau tạo thành một đường gấp khúc nên C sai.

Chọn C.

Câu 9

Phương pháp:

Thực hiện phép chia 2 tỉ lệ

Cách giải:

Từ biểu đồ hình quạt tròn, ta thấy 76% lực lượng lao động không có trình độ CMKT; 11,1% lực lượng lao động có trình độ đại học trở lên.

Ta có: 76%:11,1%=76100:11,1100=76100.10011,1=7611,1=6,(846)6,8

Vậy lực lượng lao động không có trình độ CMKT gấp 6,8 lần lực lượng lao động có trình độ đại học trở lên.

Chọn B.

Câu 10

Phương pháp:

Tiên đề Euclid.

Cách giải:

Qua một điểm M nằm ngoài đường thẳng a, có duy nhất một đường thẳng đi qua M và song song với a.

Chọn A.

Câu 11

Phương pháp:

Áp dụng tính chất hai tam giác bằng nhau

Áp dụng định lý tổng ba góc trong một tam giác.

Cách giải:

Theo giả thiết: ΔABC=ΔDEFC=F=400 (hai góc tương ứng)

Tam giác ABC có: A+B+C=1800

   A=1800(B+C)A=1800(700+400)=700

Chọn B.

Câu 12

Phương pháp:

Nếu  Om là tia phân giác của ^xOy thì ^xOm=^yOm=12.^xOy

Cách giải:

Vì Oy là tia phân giác của ^xOz nên \widehat {xOy} = \widehat {yOz} = {20^^\circ }

Chọn A.

 

II. Phần tự luận (7 điểm)                               

Câu 1

Phương pháp:

Thực hiện phép tính theo thứ tự thực hiện phép tính.

Tính căn bậc hai số học của một số.

Cách giải:

a) 923=323=9323=73

b)  5+25+20230=5+5+1=1                         

c) (14)2(12)5:2=[(12)2]2.(12)5.12=(12)4.(12)5.(12)1=(12)4+5+1=(12)10                       

d) (2,5+23)313=2510+23103=5283=156166=16

Câu 2

Phương pháp:

|x|=a với (a>0)[x=ax=a

Cách giải:

a)

2x3,7=102x=10+3,72x=13,7x=13,7:2x=6,85.

Vậy x = 6,85.             

b)

49+5x1=(2)37+5x1=85x=87+15x=14x=145

Vậy x=145

c)

83.|2x+1|=31383.|2x+1|=103|2x+1|=103:83|2x+1|=103.38|2x+1|=54[2x+1=542x+1=54[2x=142x=32[x=18x=34

Vậy x{18;34}

Câu 3

Phương pháp:

a) Vận dụng định nghĩa của hai tam giác bằng nhau, chứng minh ΔABM=ΔCKM(c.g.c)

b) Vận dụng định nghĩa của hai tam giác bằng nhau, chứng minh ΔAMK=ΔCMB(c.g.c)AK=BC

c) Chứng minh MCK=900CKAC (vì MAC)

Cách giải:

a) Vì M là trung điểm của ACAM=MC (tính chất)

AMB=CMK (hai góc đối đính)

Xét ΔABMΔCKM có:

AM=MC(cmt)AMB=CMK(cmt)BM=MK(gt)}ΔABM=ΔCKM(c.g.c)

b) Có AMK=AMC (hai góc đối đỉnh)

Xét ΔAMKΔCMB có:

AM=MC(cmt)AMK=AMC(cmt)BM=MK(gt)}ΔAMK=ΔCMB(c.g.c)AK=BC (hai cạnh tương ứng)

c) Ta có: ΔABM=ΔCKMBAM=MCK (hai góc tương ứng)

BAM=900 (do ΔABC vuông tại A)

MCK=900

CKAM

CKAC (vì MAC)

Câu 4

Phương pháp:

Dùng bất đẳng thức x20,xR.

Cách giải:
M=x2+1692024

x20,xR nên M=x2+16920241692024=132024=2011.

Dấu “=” xảy ra x=0.

Vậy min M = -2011 khi x = 0.


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về tính toán lực

Khái niệm về lực

Khái niệm về nghiên cứu lực

Ứng dụng lực: Khái niệm và vai trò của nó trong đời sống và công nghiệp

Khái niệm về khối lượng

Khái niệm về mét trên giây

Khái niệm về cân - Định nghĩa và vai trò trong đo lường khối lượng

Khái niệm về Số lượng Newton

ụng chủ yếu ở Mỹ và một số quốc gia khác. Độ F được sử dụng trong các lĩnh vực như thời tiết, nhiệt độ cơ thể và nhiệt độ môi trường. Để chuyển đổi từ Độ C sang Độ F, ta sử dụng công thức F = (C x 9/5) + 32. Để chuyển đổi từ Độ F sang Độ C, ta sử dụng công thức C = (F - 32) x 5/9. Độ K - Kelvin là hệ đo lường nhiệt độ quốc tế và được sử dụng rộng rãi trong khoa học và kỹ thuật. Độ K được định nghĩa dựa trên nhiệt độ tuyệt đối, điểm nổ của chất khí tinh khiết. Độ K không có dấu âm và tương đối với Độ C, ta có công thức K = C + 273.15 để chuyển đổi từ Độ C sang Độ K và C = K - 273.15 để chuyển đổi từ Độ K sang Độ C. Sử dụng chính xác và hiểu rõ các hệ đo lường nhiệt độ sẽ giúp cho việc đo lường và tính toán nhiệt độ trở nên chính xác và đáng tin cậy. Việc lựa chọn và sử dụng đúng hệ đo lường nhiệt độ phù hợp với mục đích sử dụng cũng rất quan trọng để tránh sai sót và hiểu rõ hơn về nhiệt độ.

Khái niệm về đơn vị đo Newton

Xem thêm...
×