Đoạn chat
{{ u.title == null ? u.user.first_name + ' ' + u.user.last_name : (u.title == '' ? u.user.first_name + ' ' + u.user.last_name : u.title) }}
{{u.count_unread_messages > 99 ? '99+': u.count_unread_messages }}
{{ u.title == null ? u.user.first_name + ' ' + u.user.last_name : (u.title == '' ? u.user.first_name + ' ' + u.user.last_name : u.title) }}
{{ u.title == null ? users[u.user].first_name + ' ' + users[u.user].last_name : (u.title == '' ? users[u.user].first_name + ' ' + users[u.user].last_name : u.title) }}
{{u.count_unread_messages > 99 ? '99+': u.count_unread_messages }}
{{ u.title == null ? users[u.user].first_name + ' ' + users[u.user].last_name : (u.title == '' ? users[u.user].first_name + ' ' + users[u.user].last_name : u.title) }}
{{u.last_message}}
.
{{u.last_message_time}}
Giờ đây, hãy bắt đầu cuộc trò chuyện
Xem thêm các cuộc trò chuyện
Trò chuyện
Tắt thông báo
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
{{ name_current_user == '' ? current_user.first_name + ' ' + current_user.last_name : name_current_user }}
{{ u.title == null ? u.user.first_name + ' ' + u.user.last_name : (u.title == '' ? u.user.first_name + ' ' + u.user.last_name : u.title) }}
{{u.count_unread_messages > 99 ? '99+': u.count_unread_messages }}
{{ u.title == null ? u.user.first_name + ' ' + u.user.last_name : (u.title == '' ? u.user.first_name + ' ' + u.user.last_name : u.title) }}
{{ u.title == null ? u.user.first_name + ' ' + u.user.last_name : (u.title == '' ? u.user.first_name + ' ' + u.user.last_name : u.title) }}
{{u.count_unread_messages > 99 ? '99+': u.count_unread_messages }}
{{ u.title == null ? u.user.first_name + ' ' + u.user.last_name : (u.title == '' ? u.user.first_name + ' ' + u.user.last_name : u.title) }}
{{ u.title == null ? u.user.first_name + ' ' + u.user.last_name : (u.title == '' ? u.user.first_name + ' ' + u.user.last_name : u.title) }}
{{u.count_unread_messages > 99 ? '99+': u.count_unread_messages }}
{{ u.title == null ? u.user.first_name + ' ' + u.user.last_name : (u.title == '' ? u.user.first_name + ' ' + u.user.last_name : u.title) }}
{{u.last_message}}
.
{{u.last_message_time}}

Đang trực tuyến

avatar
{{u.first_name}} {{u.last_name}}
Đang hoạt động
{{c.title}}
{{c.contact.username}}
{{ users[c.contact.id].first_name +' '+ users[c.contact.id].last_name}}
{{c.contact.last_online ? c.contact.last_online : 'Gần đây'}}
Đang hoạt động
Loading…
{{m.content}}

Hiện không thể nhắn tin với người dùng này do đã bị chặn từ trước.

Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱
{{e.code}}

Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) - Toán lớp 5


Đề kiểm tra học kì 1 Toán 5 - Đề số 21

Đề kiểm tra học kì 1 Toán 5 - Đề số 22 Đề kiểm tra học kì 1 Toán 5 - Đề số 23 Đề kiểm tra học kì 1 Toán 5 - Đề số 24 Đề kiểm tra học kì 1 Toán 5 - Đề số 25 Đề kiểm tra học kì 1 Toán 5 - Đề số 26 Đề kiểm tra học kì 1 Toán 5 - Đề số 27 Đề kiểm tra học kì 1 Toán 5 - Đề số 28 Đề kiểm tra học kì 1 Toán 5 - Đề số 29 Đề kiểm tra học kì 1 Toán 5 - Đề số 30 Đề kiểm tra học kì 1 Toán 5 - Đề số 31 Đề kiểm tra học kì 1 Toán 5 - Đề số 32 Đề kiểm tra học kì 1 Toán 5 - Đề số 33 Đề kiểm tra học kì 1 Toán 5 - Đề số 34 Đề kiểm tra học kì 1 Toán 5 - Đề số 35 Tổng hợp 20 đề thi học kì 1 Toán 5 có đáp án Đề kiểm tra học kì 1 Toán 5 - Đề số 20 Đề kiểm tra học kì 1 Toán 5 - Đề số 19 Đề kiểm tra học kì 1 Toán 5 - Đề số 18 Đề kiểm tra học kì 1 Toán 5 - Đề số 17 Đề kiểm tra học kì 1 Toán 5 - Đề số 16 Đề kiểm tra học kì 1 Toán 5 - Đề số 15 Đề kiểm tra học kì 1 Toán 5 - Đề số 14 Đề kiểm tra học kì 1 Toán 5 - Đề số 13 Đề kiểm tra học kì 1 Toán 5 - Đề số 12 Đề kiểm tra học kì 1 Toán 5 - Đề số 11 Đề kiểm tra học kì 1 Toán 5 - Đề số 10 Đề kiểm tra học kì 1 Toán 5 - Đề số 9 Đề kiểm tra học kì 1 Toán 5 - Đề số 8 Đề kiểm tra học kì 1 Toán 5 - Đề số 7 Đề kiểm tra học kì 1 Toán 5 - Đề số 6 Đề kiểm tra học kì 1 Toán 5 - Đề số 5 Đề kiểm tra học kì 1 Toán 5 - Đề số 4 Đề kiểm tra học kì 1 Toán 5 - Đề số 3 Đề kiểm tra học kì 1 Toán 5 - Đề số 2 Đề kiểm tra học kì 1 Toán 5 - Đề số 1 Đề cương ôn tập học kì 1 Toán 5

Đề kiểm tra học kì 1 Toán 5 - Đề số 21

Đáp án và lời giải chi tiết Đề số 16 - Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) - Toán lớp 5

Cuộn nhanh đến câu

Đề bài

Câu 1. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

Viết số thập phân \(900,0500\) dưới dạng gọn nhất

A.9,5                         B. 9,05

C. 900,5                    D. 900,05

Câu 2. Đúng chọn Đ, sai chọn S :

Tìm chữ số \(x\) biết \(\overline {8,6x5}  > 8,675\)

a) \(x = 6\)  ☐                 b) \(x = 7\)  ☐

c) \(x = 8\)  ☐                 d) \(x = 9\)  ☐

Câu 3. Đúng chọn Đ, sai chọn S :

a) \(\dfrac{4}{{10}} < 0,40\)  ☐

b) \(\dfrac{4}{{10}} = 0,4\)  ☐

c) \(\dfrac{{1357}}{{1000}} = 1,357\)  ☐

d) \(\dfrac{{1357}}{{1000}} > 1,357\)  ☐

e) \(3\dfrac{5}{{100}} > 3,5\)  ☐

g) \(3\dfrac{5}{{100}} < 3,5\)  ☐

Câu 4. Đúng chọn Đ, sai chọn S :

Các số sau đây được xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là:

a) 0,42 ; 0,024 ; 0,042 ; 0,24 ; 0,204 ; 0,402

b) 0,024 ; 0,042 ; 0,204 ; 0,24 ; 0,402 ; 0,42

Câu 5. Đúng chọn Đ, sai chọn S :

Điền dấu \(\left( { > , = , < } \right)\) vào ô trống:

a) \(78,875 > 78,88\)  ☐

b) \(0,529 < 0,53\)  ☐

c) \(27,68 < 27,592\)  ☐

c) \(53,02 = 53,0200\)  ☐

Câu 6. Tìm số thập phân x biết:

\(a)\;x + \dfrac{3}{4} = \dfrac{4}{5}\)                                 \(b)\;x - \dfrac{1}{2} = \dfrac{5}{8}\)

\(c)\;x \times \dfrac{5}{6} = \dfrac{4}{5}\)                                      \(d)\;x:\dfrac{5}{8} = \dfrac{1}{{25}}\)

Câu 7. Cho bốn chữ số \(3, 2, 1, 0\). Hãy viết tất cả các số thập phân bé hơn 1 với đủ bốn chữ số đã cho theo thứ tự từ bé đến lớn.

Câu 8. Viết đáp số dưới dạng số thập phân.

Trung bình cộng của 3 số là \(\dfrac{5}{8}\). Số thứ ba bằng trung bình cộng của số thứ nhất và số thứ hai. Hiệu của số thứ nhất và số thứ hai là \(\dfrac{1}{4}\). Tìm ba số đó.


Lời giải

Câu 1. 

Phương pháp:

Nếu một số thập phân có chữ số \(0\) ở tận cùng bên phải phần thập phân thì khi bỏ chữ số 0 đó đi, ta được một số thập phân bằng nó.

Cách giải:

Nếu một số thập phân có chữ số \(0\) ở tận cùng bên phải phần thập phân thì khi bỏ chữ số 0 đó đi, ta được một số thập phân bằng nó.

Do đó, \(900,0500 = 900,050 = 900,05\).

Vậy số thập phân \(900,0500\) được viết dưới dạng gọn nhất là \(900,05.\)

Chọn D.

Câu 2. 

Phương pháp:

 Dựa vào dữ kiện đề bài và cách so sánh các số thập phân để tìm số tự nhiên thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Cách giải:

Hai số thập phân đã cho đều có phần nguyên là \(8\) và chữ số ở hàng phần mười là \(6\), chữ số ở hàng phần nghìn đều là \(5\).

Số \(8,6x5\) có chữ số ở hàng phần trăm là \(x\), số \(8,675\) có chữ số ở hàng phần trăm là \(7\).

Lại có theo đề bài \(\overline {8,6x5}  > 8,675\), từ đó suy ra \(x>7\). Do đó \(x=8\) hoặc \(x=9\).

Vậy ta có kết quả là:      

a) S;             b) S;            c) Đ;             d) Đ.

Câu 3.

Phương pháp:

Viết các phân số hoặc hỗn số dưới dạng số thập phân, sau đó so sánh các số thập phân đó.

Cách giải:

+) \(\dfrac{4}{{10}} = 0,4 =0,40\) ;

+) \(\dfrac{{1357}}{{1000}} = 1,357\) ;

+) \(3\dfrac{5}{{100}} = 3,05\). 

     Mà: \(3,05 < 3,5\) . Vậy \(3\dfrac{5}{{100}} < 3,5\) 

Vậy ta có kết quả như sau:

a) S;                      b) Đ;                      c) Đ;

d) S;                      e) S;                      g) Đ.

Câu 4. 

Phương pháp:

 So sánh các số tự nhiên đã cho, sau đó sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn.

Cách giải:

Các số thập phân đã cho đều có phần nguyên là \(0\).

So sánh hàng phần mười của các số thập phân đã cho ta có: \(0<2<4\).

+) So sánh hai số thập phân có cùng phần mười là \(0\) là \(0,024\) và \(0,042\):

Ở hàng hàng phần trăm có \(2< 4\) nên \(0,024 < 0,042\).

+) So sánh hai số thập phân có cùng phần mười là \(2\) là \(0,24\) và \(0,204\): 

Ở hàng phần trăm có \(0< 4\) nên \(0,204 < 0,24\).

+) So sánh hai số thập phân có cùng phần mười là \(4\) là \(0,42\) và \(0,402\): 

Ở hàng phần trăm có \(0<2\) nên \(0,402 < 0,42\)

Do đó: \(0,024 < 0,042 < 0,204 < 0,24 ;\) \(< 0,402 < 0,42\).

Vậy các số được xếp theo thứ tự giảm dần là : 

\(0,024 \;;\;\; 0,042 \;;\;\; 0,204 \;;\) \(\;\; 0,24 \;;\;\; 0,402 \;;\;\; 0,42\)

Vậy kết quả như sau:   a) S;               b) Đ.

Câu 5. 

Phương pháp:

 Muốn so sánh hai số thập phân ta có thể làm như sau:

- So sánh các phần nguyên của hai số đó như so sánh hai số tự nhiên, số thập phân nào có phần nguyên lớn hơn thì số đó lớn hơn.

- Nếu phần nguyên của hai số đó bằng nhau thì ta so sánh phần thập phân, lần lượt từ hàng phần mười, hàng phần trăm, hàng phần nghìn ... đến cùng một hàng nào đó, số thập phân nào có chữ số ở hàng tương ứng lớn hơn thì số đó lớn hơn.

- Nếu phần nguyên và phần thập phân của hai số đó bằng nhau thì hai số đó bằng nhau.

Cách giải:

+) \(78,875 < 78,88\) (Vì phần nguyên bằng nhau, hàng phần mười bằng nhau, ở hàng phần trăm có \(7<8\)).

+) \(0,529 < 0,53\)  (Vì phần nguyên bằng nhau, hàng phần mười bằng nhau, ở hàng phần trăm có \(2<3\)).

+) \(27,68 > 27,592\)  (Vì phần nguyên bằng nhau, ở hàng phần mười có \(6<5\)).

+) \(53,02 = 53,0200\) (Vì nếu viết thêm chữ số \(0\) vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì được một số thập phân bằng nó.).

Ta có kết quả như sau:

a) S;                                         b) Đ;       

c) S;                                         d) Đ.

Câu 6.

Phương pháp:

 Áp dụng các quy tắc:

- Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.

- Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ.

- Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.

- Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia.

Cách giải:

a) \(x + \dfrac{3}{4} = \dfrac{4}{5}\)

    \(x\)          \( = \dfrac{4}{5} - \dfrac{3}{4}\)

    \(x\)          \( = \dfrac{1}{{20}} = \dfrac{5}{{100}}= 0,05\)

b) \(x - \dfrac{1}{2} = \dfrac{5}{8}\)

    \(x\)          \( = \dfrac{5}{8} + \dfrac{1}{2}\)

    \(x\)          \( = \dfrac{9}{8}= \dfrac{1125}{{1000}} = 1,125\)

c) \(x \times \dfrac{5}{6} = \dfrac{4}{5}\)

    \(x\)          \( = \dfrac{4}{5}:\dfrac{5}{6}\)

    \(x\)          \( = \dfrac{{24}}{{25}} = \dfrac{96}{{100}}= 0,96\)

d) \(x:\dfrac{5}{8} = \dfrac{1}{{25}}\)

    \(x\)          \( = \dfrac{1}{{25}} \times \dfrac{5}{8}\)

    \(x\)          \( = \dfrac{1}{{40}} =  \dfrac{25}{{1000}}=0,025\)

Câu 7. 

Phương pháp:

Các số thập phân bé hơn \(1\) và có đủ bốn chữ số \(3,\;2,\;1,\; 0\) phải có phần nguyên là \(0\) và phần thập phân gồm các chữ số \(3,\;2,\;1.\)

Cách giải:

Các số thập phân bé hơn \(1\) và có đủ bốn chữ số \(3,\;2,\;1,\; 0\) là:

\(0,123\;; \;\;0,132 \;; \;\; 0,213\;; \;\; 0,231\;; \;\; \) \( 0,312\;; \;\;0,321\).

So sánh các số thập phân ta có:  \(0,123 < 0,132 < 0,213 < 0,231\) \(< 0,312 < 0,321\).

Vậy các số được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là:

\(0,123\;; \;\;0,132 \;; \;\; 0,213\;; \;\; 0,231\;; \;\; \) \( 0,312\;; \;\;0,321\).

Câu 8. 

Phương pháp:

- Vẽ sơ đồ biểu diễn trung bình cộng dựa vào ba số.

- Số thứ ba bằng trung bình cộng của số thứ nhất và số thứ hai nên số thứ ba bằng trung bình cộng của cả ba số. Từ đó tìm được số thứ ba.

- Tìm tổng của số thứ nhất và số thứ hai = Số thứ ba \(\times \,2\).

- Tìm số thứ nhất, số thứ hai dựa vào bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó:

    Số lớn = (Tổng + Hiệu) \(:2\)  ;        Số bé = (Tổng - Hiệu) \(:2\).

Cách giải:

Ta có sơ đồ:

Số thứ ba bằng trung bình cộng của số thứ nhất và số thứ hai nên số thứ ba bằng trung bình cộng của cả ba số.

Vậy số thứ ba là \(\dfrac{5}{8} =\dfrac{625}{1000}= 0,625\).

Tổng của số thứ nhất và số thứ hai là :

                 \(\dfrac{5}{8} \times 2 = \dfrac{5}{4}\)

Số thứ hai là:

                  \(\left( {\dfrac{5}{4} - \dfrac{1}{4}} \right):2 = \dfrac{1}{2}\)

                  \(\dfrac{1}{2} =\dfrac{5}{10}= 0,5\)

Số thứ nhất là :

                  \(\dfrac{1}{2} + \dfrac{1}{4} = \dfrac{3}{4} \)

                  \(\dfrac{3}{4}=\dfrac{75}{100}=0,75\)

                                        Đáp số: Số thứ nhất: \(0,75\) ;

                                                    Số thứ hai là : \(0,5\) ;

                                                    Số thứ ba là : \(0,625\).

baitap365.com


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Giới thiệu về Custom Element, cấu trúc và cách sử dụng

API - Giải thích, kiến trúc và sử dụng các loại API phổ biến

Giới thiệu về phương thức defineElement() trong Web Component

Tổng quan về sử dụng và tầm quan trọng trong cuộc sống - Các loại sử dụng - Các nguyên tắc cơ bản cần tuân thủ khi sử dụng - Cách sử dụng hiệu quả - Các vấn đề liên quan đến sử dụng.

Giới thiệu về HTML, cách thức hoạt động của trang web và vai trò của HTML trong việc thiết kế trang web - Thẻ meta name title.

Chất lượng cao - Định nghĩa, tiêu chuẩn đánh giá và lợi ích của chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ.

Nhu cầu sử dụng: Ý nghĩa và cách đáp ứng nhu cầu Giới thiệu về bài học và mục tiêu học tập. Bài học "Nhu cầu sử dụng" tập trung vào ý nghĩa và mục đích của nhu cầu sử dụng, cung cấp kiến thức về các loại nhu cầu và yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng. Mục tiêu của bài học là giúp học viên hiểu rõ khái niệm và cách đánh giá nhu cầu sử dụng để tạo ra sản phẩm và dịch vụ tốt hơn. Khái niệm nhu cầu sử dụng và tại sao nó quan trọng. Nhu cầu sử dụng là yếu tố quan trọng trong kinh doanh và tiếp thị. Việc hiểu nhu cầu sử dụng giúp đưa ra quyết định về sản phẩm hoặc dịch vụ cần phát triển và tăng cơ hội thành công trong kinh doanh. Các loại nhu cầu sử dụng. Các loại nhu cầu sử dụng của con người bao gồm nhu cầu vật chất, tinh thần và xã hội. Tuổi tác, giới tính, nền văn hóa và kinh tế là những yếu tố ảnh hưởng đến các loại nhu cầu sử dụng. Yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng. Các yếu tố như tuổi tác, giới tính, nền văn hóa và kinh tế ảnh hưởng đến quyết định sử dụng sản phẩm hoặc dịch vụ. Cách đáp ứng nhu cầu sử dụng. Sản xuất sản phẩm, phân phối và kênh tiêu thụ là các cách đáp ứng nhu cầu sử dụng của khách hàng. Các nhà sản xuất cần tìm hiểu các kênh tiêu thụ phù hợp với sản phẩm của mình để đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Bài tập kiểm tra hiểu biết của học viên về nhu cầu sử dụng. Bài tập cuối cùng yêu cầu kiểm tra hiểu biết của học viên về yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng sản phẩm. Tổng kết: Bài học giúp tìm hiểu về nhu cầu sử dụng và cách đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Việc hiểu rõ nhu cầu sử dụng giúp các doanh nghiệp đưa ra chiến lược sản phẩm và tiếp thị phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng.

Tính năng và vai trò của tính năng trong phát triển phần mềm

Quy ước và tầm quan trọng của nó trong cuộc sống hàng ngày

Tầm quan trọng của tiêu chuẩn trong đời sống và kinh doanh - Các loại tiêu chuẩn và quy trình xây dựng tiêu chuẩn - Sử dụng và đánh giá tuân thủ tiêu chuẩn trong sản xuất và kinh doanh - Tiêu chuẩn quốc tế và tầm quan trọng của việc tham gia vào các tiêu chuẩn quốc tế.

Xem thêm...
×