Đề ôn tập học kì 1 – Có đáp án và lời giải
Đề số 18 - Đề kiểm tra học kì 1 - Toán 9
Đề số 19 - Đề kiểm tra học kì 1 - Toán 9 Đề số 20 - Đề kiểm tra học kì 1 - Toán 9 Đề kiểm tra học kì 1 Toán 9 - Đề số 21 Đề kiểm tra học kì 1 Toán 9 - Đề số 22 Đề kiểm tra học kì 1 Toán 9 - Đề số 23 Đề kiểm tra học kì 1 Toán 9 - Đề số 24 Đề kiểm tra học kì 1 Toán 9 - Đề số 25 Đề kiểm tra học kì 1 Toán 9 - Đề số 26 Đề kiểm tra học kì 1 Toán 9 - Đề số 27 Đề kiểm tra học kì 1 Toán 9 - Đề số 28 Đề kiểm tra học kì 1 Toán 9 - Đề số 29 Đề kiểm tra học kì 1 Toán 9 - Đề số 30 Đề số 17 - Đề kiểm tra học kì 1 - Toán 9 Đề số 16 - Đề kiểm tra học kì 1 - Toán 9 Đề số 15 - Đề kiểm tra học kì 1 - Toán 9 Đề số 14 - Đề kiểm tra học kì 1 - Toán 9 Đề số 13 - Đề kiểm tra học kì 1 - Toán 9 Đề số 12 - Đề kiểm tra học kì 1 - Toán 9 Đề số 11 - Đề kiểm tra học kì 1 - Toán 9 Đề số 10 - Đề kiểm tra học kì 1 - Toán 9 Đề số 9 - Đề kiểm tra học kì 1 - Toán 9 Đề số 8 - Đề kiểm tra học kì 1 - Toán 9 Đề số 7 - Đề kiểm tra học kì 1 - Toán 9 Đề số 6 - Đề kiểm tra học kì 1 - Toán 9 Đề số 5 - Đề kiểm tra học kì 1 - Toán 9 Đề số 4 - Đề kiểm tra học kì 1 - Toán 9 Đề số 3 - Đề kiểm tra học kì 1 - Toán 9 Đề số 2 - Đề kiểm tra học kì 1 - Toán 9 Đề số 1 - Đề kiểm tra học kì 1 - Toán 9Đề số 18 - Đề kiểm tra học kì 1 - Toán 9
Đáp án và lời giải chi tiết Đề số 18 - Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) - Toán 9
Đề bài
Câu 1 (2 điểm):
Cho A=(x+√x+10x−9+13−√x):1√x−3và B=√x+1 (với x≥0;x≠9)
a) Tính giá trị của biểu thức B khi x=16
b) Rút gọn A
c) Tìm giá trị của x để A>B
Câu 2 (2 điểm):
Cho đường thẳng (d) có phương trình y=(2k−1)x+k−2(với k là tham số)
a) Tìm giá trị của k biết đường thẳng (d) song song với đường thẳng (d′) có phương trình y=−3x+5
b) Với giá trị của k tìm được ở câu a, vẽ đường thẳng (d) trên mặt phẳng tọa độ và tính khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng (d)
Câu 3 (2điểm):Giải phương trình
a) √x+3+√16x+48=6+√9x+27
b) √4x+1=x−1
Câu 4 (3,5 điểm):Cho đường tròn (O,R). Đường thẳng dkhông qua O cắt (O) tại hai điểm A và B. Điểm C thuộc tia đối của tia AB. Vẽ CE và CF là các tiếp tuyến của (O) (E, F là hai tiếp điểm). Gọi H là trung điểm của AB.
a) Chứng minh 4 điểm C, E, O, H cùng thuộc một đường tròn.
b) Gọi CO cắt EF tại K. Chứng minh OK.OC=R2
c) Đoạn thẳng CO cắt (O) tại I. Chứng minh I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác CEF
d) Tìm vị trí điểm C trên tia đối của tia AB để tam giác CEF đều.
Câu 5 (0,5 điểm):
Cho 0<x<1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
M=x1−x+4x
LG bài 1
LG bài 2
LG bài 3
LG bài 4
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365